Trung tâm dữ liệu quốc gia

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1 (Trang 130 - 133)

CÔNG NGHỆ VÀ KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

2.2.4. Trung tâm dữ liệu quốc gia

Một trung tâm dữ liệu là hình ảnh thu nhỏ của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. Giá trị của một trung tâm dữ liệu là ở chỗ nó mang lại ý nghĩa quản lý cao hơn đối với việc thiết lập cơ sở máy tính với trình độ cơng nghệ cần thiết tại một vị trí trụng tâm hơn là tại các địa điểm phân tán của doanh nghiệp hoặc cơ quan. Nói cách khác, nó cũng giống như là một cơ sở hạ tầng sân bay có các phương tiện tinh vi để xử lý máy bay hạ cánh và cất cánh, thiết bị định vị, truy cập hành khách và hệ thống an ninh,... tất cả ở một nơi. Các nguyên tắc của nền kinh tế theo quy mô, sử dụng tối ưu các tài sản công nghệ thông tin, quản lỷ tốt hơn, an ninh và khắc phục sự cổ, băng thông Internet cao là tất cả các tính năng hẩp dẫn của một trung tâm dữ liệu.

Trong khi khái niệm về trung tâm dữ liệu đã trở nên khá phổ biến ừong giới doanh nghiệp, thì ừong khu vực cơng nó chưa phát triển mạnh, vì những lý do sau đây:

- Cần đầu tư lớn;

- Các cơ quan chính phủ có tư tưởng “sở hữu” cơ sở hạ tầng công nghệ thơng tin của riêng mình và khơng sẵn sàng di chuyển đến một cơ sở dùng chung;

- Không sẵn sàng lưu trữ dữ liệu và các ứng dụng của cơ quan ở một vị trí “bên ngồi” do lo ngại các mối đe dọa an ninh;

- Thiếu tiếp cận hợp tác giữa các cơ quan chính phủ;

- Thiếu một kiến trúc chính phủ điện tử thống nhất địi hỏi tạo lập một Trung tâm dữ liệu quốc gia;

- Thiếu sự đánh giá các tiêu chuẩn cao về tính sẵn có, khả năng mở rộng và an ninh cần thiết theo nhu cầu của chính phủ điện tử để cung cấp dịch vụ ưên cơ sở 24x7.

Hình 2.4 cho thấy các dịch vụ được cung cấp bởi một trung tâm dữ liệu quốc gia điển hình, đó là thành phần trung tâm của một kiến trúc chính phủ điện tử lý tưởng.

Hình 2.5 cho thấy các vị trí và vai ưò trung tâm của một trung tâm dữ liệu quốc gia trong chính phủ điện tử bằng cách kết nối mạng nội bộ của Chính phủ với các khách hàng thơng qua Internet.

Hình 2.5: Vai trị trung tâm cùa một trung tâm dữ liệu quổc gia trong chính phủ điện tử

Mơ hình kinh doanh của trung tâm dữ liệu quốc gia

Phân tích tình huống kinh doanh (BCA- Business Case Analysis) được thực hiện khi thành lập trung tâm dữ liệu quốc gia ở Án Độ cho thấy ý nghĩa tích cực của việc làm này. Tiết kiệm chi phí, quàn lý tốt hơn, sử dụng tối ưu các tài sản công nghệ thông tin và con người là kết quả của việc tích hợp nhu cầu, dẫn đến tỷ lệ hồn vốn cao. Câu hỏi tranh luận là mơ hình sở hữu và kiểm sốt đối với doanh nghiệp trung tâm dữ liệu quốc gia là gì. Một số mơ hình sau đây có thể được xem xét:

(1) Trung tâm dữ liệu quốc gia được sở hữu hoàn toàn ben Nhà nước nhưng việc quản lý hoạt động được thuê ngoài;

(2) Trung tâm dữ liệu quốc gia là một liên doanh giữa Nhà nước và khu vực tư nhân chia sè tương ứng 51% và 49% cổ phần;

(3) Trung tâm dữ liệu quốc gia là một liên doanh giữa Nhà nước và khu vực tư nhân chia sẻ tương ứng 26% và 74% cổ phần;

(4) Nhà nước sử dụng toàn bộ dịch vụ thuê ngoài từ một trung tâm dữ liệu quốc gia tư nhân.

Việc ra quyết định trong lĩnh vực nói trên trở nên phức tạp hơn khi tính đến sự xung đột giữa hai mục tiêu sau đây:

- Mục tiêu 1: Trung tâm dữ liệu quốc gia phải được quản lý một cách chuyên nghiệp cao với sự linh hoạt để hiện đại hóa cơng nghệ bất cứ khi nào cần thiết. Mục tiêu này nghiêng về lựa chọn 4 và 3, vì các lĩnh vực cơng nghệ cao tốt hơn hết là dành cho khu vực tư nhân;

- Mục tiêu 2: "Lợi ích cơng cộng" địi hỏi dữ liệu và quy trình kinh doanh nhạy cảm được giữ lại và duy trì bởi khu vực cơng cộng là tốt hơn vì lý do trách nhiệm giải trình và tính minh bạch. Điều này nghiêng về lựa chọn 1 và 2.

Một giải pháp mong muốn sẽ là thiết kế một mơ hình mà kết hợp hai mục tiêu dường như mâu thuẫn trên. Một mơ hình lai ghép như vậy bao gồm các tính năng sau đây:

- Một trung tâm dữ liệu có thể được thành lập bởi một cơng ty liên doanh (CTLD1) giữa chính phủ và một đối tác tư nhân được lựa chọn thơng qua q trình cạnh tranh; Chính phủ sẽ là một đối tác thiểu số, giữ cổ phần (ví dụ, 11%) ở dạng tiền mặt hoặc phi tiền mặt, như đất đai hoặc tài sản công nghệ thông tin. CTLD1 này sẽ thành lập trung tâm dữ liệu như là một dự án mới, hoặc mua một trung tâm dữ liệu hiện đang tồn tại có thể đáp ứng các yêu cầu của chính phủ điện tử;

- Một liên doanh thứ hai (CTLD2) có thể được thành lập, trong đó chính phủ năm giữ cổ phần đa số (ví dụ, 89%) và đối tác tư nhân nắm giữ 11%. CTLD1 sẽ chịu ứách nhiệm thành lập và quản lý trung tâm dữ liệu ưên cơ sở hoạt động thương mại rõ ràng. CTLD2 chịu trách nhiệm quản lý các phần cốt lõi của trung tâm dữ liệu năm giữ cơ sở hạ tầng công nghệ thơng tin của chính phủ và tất cả các dữ liệu và các ứng dụng nhạy cảm với đội ngũ nịng cốt tối thiều. Đây là một mơ hình đặc biệt của ppp kết hợp tính ưu việt về cơng nghệ và quàn lý của khu vực tư nhân với ưách nhiệm giải trình và tính minh bạch theo u cầu của chính phủ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1 (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)