8 Arib-Veikko Anttiroiko (200), Electronic Government: Concepts, methodologies, tools
1.3.1. Sự cần thiết của chính phủ điện tử
1.3.1. L Sứ mệnh của các cơ quan chỉnh phủ
Các cơ quan chính phủ có các frách nhiệm:
- Phục vụ: bằng cách cho người dân tiếp cận các chương trình, dịch
vụ và thơng tin cưachính phù mà họ cần;
- Gắn kết: bằng cách frao quyền công dân tham gia các dịch vụ của
Ghíhhrphủ và phát triển chính sách tác động đến việc ra quyết định;
- Quản lý: bằng cách cung cấp thơng tin, quy trình và các chương
trình để giúp các doanh nghiệp hợp lý hóa các quy trình quản lý và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ an toàn; bàng cách thiết lập và thực thi pháp luật quy định con người phải sổng cùng nhau như thế nào trong xã hội;
- Bảo vệ: băng cách đảm bảo an ninh, bí mật riêng tư và bảo vệ
công dân.
Để cân bằng trách nhiệm và tính minh bạch với việc bảo vệ và an ninh thơng tin, chính phủ phải hiện đại hóa dịch vụ của họ. Điều này đòi hỏi phải tái cấu trúc kiến trúc tổ chức chính phủ nhằm động viên sự tham gia của cơng dân và dân chủ hóa quyền tiếp cận thơng tin cơng cộng. Đăng sau hậu trường, một cơ sở hạ tầng chính phủ điện tử cung cấp cả dịch vụ hành chính trực tuyến và một cơ sở dữ liệu tồn diện về thông tin tổ chức. Nó truyền thơng và kết nối người lao động xuyên suốt các
chương trình để nâng cao năng suất và dịch vụ, trong khi đảm bảo sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn nhà nước. Trong bối cảnh dân chủ và phát triển, kinh tế tri thức và cơng nghệ thơng tin, các chính phủ bắt buộc phải chuyển đổi mạnh mẽ, theo kịp các yêu cầu của công dân và doanh nghiệp.
I.3.I.2. Chỉnh phủ phải hiện đại hóa dịch vụ
Hai chuyên gia người Canada về chính phủ điện tử Paul Tellier và David Emerson đã nói "Người dân đã số hóa khơng thể được phục vụ tốt bởi một chính phủ sử dụng cơng nghệ tương tự"9.
9 Paul Tellier and David Emerson, “Seventh Report of the Prime Minister's Advisory Committee on the Public Service”, Clerk of the Privy Council, March, 2013