SẴN SÀNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1 (Trang 89 - 101)

CÔNG NGHỆ VÀ KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

2.1. SẴN SÀNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

Chính phủ điện tử là một q trình phức tạp, đa chiều, thành cơng của nó phụ thuộc vào một số yếu tố tổ chức và cơng nghệ. Chính phủ điện tử khỏi đầu và phát triển khi một quốc gia trở nên sẵn sàng điện tử (e-readiness) và sẵn sàng chính phủ điện tử (e-govemment readiness).

2.1.1. sẵn sàng điện tử (E-Readiness)

2.1.1.1. Khái niệm sẵn sàng điện tử (E-Readiness)

- Theo Trường Đại học kinh doanh Harvard10, một xã hội săn sàng điện tử là xã hội có cơ sở hạ tầng vật lý cần thiết (băng thông và độ tin cậy cao, giá cả chấp nhận được). Xã hội đó cần có các hệ thống cơng nghệ thơng tin - truyền thông rộng khắp các cộng đồng kinh doanh

(thương mại điện tử, khu vực công nghệ thông tin - truyền thơng) và chính phủ điện tử. Các vấn đề quan frọng khác đó là cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực viễn thông, quản lý nhà nước độc lập với cam kết tiếp cận phổ cập, và không hạn chế thương mại và đầu tư nước ngoài.

- Theo McConnel International11, một quốc gia sẵn sàng điện tử là quốc gia có sử dụng các hệ thống máy tính phổ biến ữong các trường học, doanh nghiệp, cơ quan chỉnh phủ và gia đình. Tiếp cận dễ dàng, tin cậy ưong một thị trường cạnh tranh, thương mại tự do, lực lượng lao động có kỹ năng và được đào tạo ưong các nhà trường, văn hóa sáng tạo, quan hệ đối tác doanh nghiệp - chính phủ, minh bạch và ổn định ưong chính phủ, pháp luật được áp dụng bình đẳng, mạng thơng tin an tồn, bào vệ bí mật riêng tư, pháp luật cho phép chữ ký điện tử và mã hóa.

11 w. w.w.mit.gov.in/erediness/FOREWORD_CONTENT-1 .PDF

Tóm lại, sự sẵn sàng điện tử đo đạc khả năng của một quốc gia tham gia vào nền kinh tế số. cần thiết phải xây dựng một khuôn khổ để hiểu sẵn sàng điện tử là gì, và từ đó rút ra những điều kiện cần thiết đối với sự sẵn sàng chính phủ điện tử (e-Govemment Readiness). Sự sẵn sàng chính phủ điện tử được xem như một tập hợp con của sự sẵn sàng điện tử. sẵn sàng điện tử là khái niệm rộng, nó đo đạc một quốc gia bao gồm các công dân, doanh nghiệp và chỉnh phủ tận dụng lợi thế của cuộc cách mạng số như thế nào, săn sàng chính phủ điện tử nói về các q trình chính phù được biến đổi để sử dụng các công cụ công nghệ thông tin - truyền thơng như thế nào. Nói cách khác, sẵn sàng điện tử liên quan .tới tất cả các tương tác: G2G, G2B, G2C, B2B, B2C và C2C, frong khi sẵn sàng chính phủ điện tử chi liên quan tới ba tương tác đầu tiên là G2G, G2B và G2C.

2.1.1.2. Khuôn khổ sẵn sàng điện tử (E-Readiness Framework)

Khái niệm về sẵn sàng điện tử mặc dù khá dễ hiểu, nhưng sẽ trở nên phức tạp khi chúng ta tiến hành phân tích và gắn các con số cho các thành phần của nó và đánh giá so sánh mức độ sẵn sàng điện tử của các quốc gia, các địa phương hoặc các cơ quan khác nhau. Khuôn khổ sẵn

sàng điện tử cho phép hiểu, đo đạc và đánh giá mức độ sẵn sàng điện tử một cách chi tiết. Ví dụ về một khn khổ sẵn sàng điện tử cụ thể được đưa ra ở bảng 2.1 dưới đây.

Bàng 2.1: Các chì $Ĩ sẵn sàng điện tử Các thành phần của sẵn sàng điện tử Các tiểu thành phần của sẵn sàng điện tử Trọng số Các chỉ số sẵn sàng điện tử 1. Chính sách 1.1. Chính sốch CNTT 5 Chính sách truyền thơng Chính sách về cung cấp djch vụ Internet Khuyến khích CNTT Cơng nhận chất lượng

Thuận lợi hóa tăng trưởng và xúc tiến xuất khẩu

1.2. Chính sắch Chính phủ điện từ

5 Tầm nhìn chính phủ điện tử Ưu tiên hóa dịch vụ Chính sách đối tác cống-tư

Chính sách về phân phối dịch vụ điện tử

1.3. Kiến trúc và tiêu chuẩn

3 Kiến trúc chức năng Kiến trúc kỹ thuật Các tiêu chuẩn ký thuật

1.4. Các quy định phắp lý

7 Chính sách an ninh Riêng tư

Luật khơng gian mạng

Luật bảo vệ quyền sờ hữu trí tuệ 2. Hạ tầng 2.1. Mạng 10 Đường trục quốc gia

Mạng phân phối LAN và WAN

Mạng vệ tinh và không dây

2.2. Tiếp cận 8 Xâm nhập máy tinh

Xâm nhập Internet

Nguồn: Satyanararyana J. (2010), e-Govemment: The science of the possible, BPB Publications Các thành phần của sẵn sàng điện tử Các tiểu thành phần của sẵn sàng điện tử Trọng số Các chỉ số sẵn sàng điện tử 2.3. Phần cứng CNTT

7 Trung tâm dữ liệu Cổng thơng tin chính phủ Cổng thanh tốn Hạ tầng khóa cơng cộng 3. Nguồn lực 3.1. Nguồn lực chính tri 8 Lãnh đạo và tầm nhìn Sự liên tục hỗ trợ khu vực CNTT 3.2. Nguồn nhàn lực

7 Các tổ chức giáo dục và đào tạo CNTT Chi phí cho nghiên cứu CNTT

3.3. Nguồn lực công chức

3 Người ủng hộ CNTT Giám đốc CNTT

Tiếp cận Internet tại cổng sở

3.4. Nguồn lực ITC của khu vực tư nhàn

3 Doanh nghiệp ITC đang hoạt động Doanh nghiệp ITC là đối tác của chính phủ

3.5. Nguồn lực tài chính

9 Ngân sách ITC ờ các cấp chính quyền Chi phi cho ITC của khu vực tư nhân Chi phí cho CPĐT được tài trợ bởi tư nhân 4. Sử dụng 4.1. Côngdảnsừ

dụng

6 Sử dụng thư điện tử và Internet Trình độ học vấn điện tử

4.2. Doanh nghiệp sử dụng

7 Thương mại điện tử e-CRM, e-SCM

Mua sắm điện từ trong các khu vực B2B và G2B

4.3. Chính phủ sừdụng

12 Số lượng website/portal

Số lượng dịch vụ điện từ, giao dịch điện tử Số lượng các dự án CPĐT

Khuôn khổ sẵn sàng điện tử nói ưên bao gồm việc đánh giá độ sẵn sàng điện tử trên 4 phương diện: chính sách, hạ tầng, nguồn lực và sử dụng. Mỗi phương diện bao gồm 3-4 thành phần, mỗi thành phần được đặc trưng bed 2-5 chỉ số cho phép hiểu sâu hơn tình trạng các thành phần lớn. Hệ thống 43 chỉ số giúp đi sâu hơn, cho phép đánh giá sự sẵn sàng điện tử một cách định tính và định lượng.

Nội dung bảng 2.1 cho phép phát triển phương pháp luận đánh giá mức độ săn sàng điện tử của một quốc gia hoặc địa phương thông qua một một bảng hỏi được cấu trúc, thực hiện qua việc lấy mẫu đối với công dân, doanh nghiệp và cơ quan chính phủ, bổ sung bàng các dữ liệu vĩ mô từ các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức nghiên cứu và các hiệp hội ngành nghề.

2.1.2. sẵn sàng chính phủ điện tử (E-Government Readiness)

2.I.2.I. Khn khổ sẵn sàng chính phủ điện tử (E-Government

Readiness framework)

Trên cơ sở sẵn sàng điện tử, có thể đề xuất khn khổ sẵn sàng chính phủ điện tử với những thành phần và chỉ số. Bảng 2.2 đưa ra ví dụ về hệ thống các thành phần và chỉ số đánh giá sẵn sàng chính phủ điện tử. Bảng 2.2: Các chì số săn sàng chính phủ điện tử Các thành phần của sẵn sàng CPĐT Trọng số Các chỉ số sẵn sàng CPĐT 1. Sự chuẳn bị cho chính phù điện tử 15% Hiểu chính phủ điện tử

Tầm quan trọng của cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của bộ phận

2. Chính sách cơng nghệ thông tin

20% Kế hoạch hành động công nghệ thông tin - sự hiện hữu và chất lượng

Sự tuân thủ kế hoạch hành động công nghệ thông tin

Nguồn: Satyanararyana J. (2010), e-Govemment: The 6Cience of the possible,

BPB Publications

Các thành phần cùa sẵn sàng CPĐT

Trọng số Các chỉ số sẵn sàng CPĐT

3. Con người 20% Học vấn cống nghệ thống tin

Giáo dục cổng nghệ thống tin Đào tạo công nghệ thông tin

4. Hạ tầng công nghệ thông tin 20% Hạ tầng phần cứng/phàn mềm

Hạ tàng mạng Hạ tầng vvebsite

5. Quá trình 15% Tái cấu trúc quá trinh kinh doanh

Cách thức tương tác Tình hình tự động hóa Tình hình tích hợp Duy tì cơ sở dữ liệu An ninh

6. Lợi ích hoặc kết quả từ cơng nghệ thơng tin

10% Các lợi ích

Hồn vốn đầu tư (ROI) Tác động tới năng suất

2.1.2.2, Các bước tiến tới săn sàng chỉnh phủ điện tử

Việc tiến hành khảo sát, đánh giá sự sẵn sàng chính phủ điện tử nhằm chỉ ra chúng ta đang ở đâu, nhưng không dừng ở đây. cần xem xét các bước cần thiết nhằm đạt tới các chỉ sổ sẵn sàng cao hơn. Dưới đây là q trình 10 bước tiến tới sẵn sàng chính phù điện tử, có thể xem như chì dẫn hướng tới cải thiện mức độ sẵn sàng chỉnh phủ điện tử. cần tuân thủ 10 bước theo trình tự, một số bước có thể được tiến hành song song. Mỗi bước có thể được phân chia thành nhiều nhiệm vụ để triển khai một cách hiệu quả. Trong thực tế, một số bước và thành phần như thiết kế cấu trúc, chương trình Giám đốc thơng tin, thành lập trung tâm thông tin và cổng thông tin bản thân chúng đã là những chương trình lớn.

Bước 1: Phổ biến, tun truyền tầm nhìn và chiến lược chính phủ

điện tử. Chuẩn bị kế hoạch tương lai 5 năm.

Bước 2: Kiểm tra lại chính sách truyền thơng, nhằm xúc tiến một

mơi trường mở, cạnh tranh cho việc tạo lập các mạng quốc gia và phụ trợ.

Bước 3: Chuẩn bị các danh mục dịch vụ G2C và G2B mà công dân

và doanh nghiệp cần cung cấp điện tử. Xác định các dịch vụ ưu tiên.

Thơng báo chính sách về cung cấp dịch vụ điện tử.

Bước 4: Thiết kế kiến trúc chức năng và cơng nghệ nhằm tới mục

đích cung cấp dịch vụ điện tử. Mô tả các tiêu chuẩn an ninh.

Bước 5: Khởi sự các chương trình tồn quốc, sử dụng phương pháp

luận dự án thử nghiệm. Đàm bào các dự án này là các phần của một “bức tranh chung” được phát triển ờ bước 4.

Bước 6: Thiết kế và triển khai chương trình Giám đốc thơng tin

phù hợp.

Triển khai các chương trình quản trị sự thay đổi trong tất cả các cơ quan chính phủ.

Bước 7: Đảm bảo các cơ quan chính phủ dành tối thiểu 2-5% ngân

sách cho chính phủ điện tử.

Thơng báo chính sách hợp tác cơng - tư đối với chính phủ điện tử và thơng qua một số dự án theo mơ hình hợp tác cơng - tư.

Bước 8: Tạo lập mạng kết nối diện rộng quy mơ tồn quốc gia phục

vụ dữ liệu, âm thanh và hình ảnh cho các ứng dụng G2G, sử dụng mơ hình hợp tác cơng - tư.

Bước 9: Ban hành luật không gian mạng nhằm đảm bảo tính pháp

lý của tất cả giao dịch và hồ sơ điện tử và cho phép sử dụng chữ ký điện tử để xác thực thông điệp và tài liệu.

Cơng bố chính sách an ninh bí mật riêng tư đối với chính phủ điện tử.

Bước 10: Thiết lập các trung tâm dữ liệu cho chính phủ điện tử, sử

dụng mơ hình họp tác cơng - tư.

Thiết kế và thiết lập một cổng thơng tin chính phủ điện tử tại Trung tâm dữ liệu quốc gia.

2.ỉ.2.3. Một sổ nội dung trong sẵn sàng chính phủ điện tử

Đưa đất nước tới giai đoạn săn sàng chính phụ điện tử địi hỏi những nỗ lực nhiều mặt. Khi áp dụng tiếp cận cấu trúc, có thể đối mặt nhiều vấn đề. Đặc biệt, cần xem xét ba vấn đề về bản chất là đan xen lẫn nhau: sẵn sàng về con người, săn sàng cải cách và sẵn sàng về sự bền vững.

sẵn sàng về con người

Chúng ta có thể thiết lập chương trình đối với các q trình, nhưng khơng thể thiết lập chương trình đối với con người. Ở đây, có vấn đề làm cho con người săn sàng với chính phủ điện tử. Sự sẵn sàng của con người có bốn giai đoạn tiến hóa:

- sẵn sàng tư duy; - sẵn sàng học tập; - sẵn sàng hành động; - sẵn sàng chuyển đổi.

sẵn sàng tư duy về chính phủ điện tử là thay đổi frong suy nghĩ và

đó là điều khó đạt được nhất, cần phải vượt qua sự phản kháng nội tại đối với dòng tư tưởng mới, thói quen muốn duy trì cái đang có và hồi nghi với cái mới. Điều này thường có ở các viên chức lớn tuổi, “thế hệ già”. Để thay đổi tư duy nói trên, cần tiến hành một loạt các cuộc hội thảo với sự tham gia của các chuyên gia bên ngồi có nhiều kinh nghiệm qua sự tham gia trực tiếp vào các dự án chính phủ điện tử thành cơng. Giai đoạn này địi hỏi sự tun truyền liên tục.

sẵn sàng học tập dễ đạt được hơn qua việc ưiển khai hệ thống các

chương trình đào tạo hấp dẫn, kèm với các cuộc tham quan các dự án chính phủ điện tử thành cơng và gặp gỡ với những người đang vận hành dự án cũng như đang thụ hưởng những lợi ích của dự án.

sẵn sàng hành động thông qua thực hành cầm tay chỉ việc. Người

ta tin rằng việc trao cho cá nhân chiếc máy tính, đưa người đó tiếp cận với Internet là cách thức tốt trong khỏi đầu làm việc với các phương tiện điện tử và gắn kết con người với hành động.

sẵn sàng chuyển đổi là giai đoạn cuối cùng khi mọi người frong tổ

chức bắt đầu hành động như các nhỏm, mong muốn sử dụng thêm then gian để cải tiến, đổi mới và thay đổi nơi làm việc và trung tâm dịch vụ.

sẵn sàng cải cách

Các nỗ lực chính phủ điện tử có thể thu được kết quả ở dạng “bình mới rượu cũ” nếu như khơng đi cùng với việc chuyển đổi cách thức chính phủ vận hành và cư xử với khách hàng. Sự chuyển đổi có thể đạt được qua việc tích cực tiến hành cải cách các quá trình và cơ sở pháp luật. Cải cách xuất phát từ nhu cầu triển khai các dịch vụ mới và cung cấp các dịch vụ hiện có bằng cách thức mới tới cơng dân, sao cho thuận tiện và cất giảm chi phí trên quan điểm của công dân.

Các căn bệnh cản ưở sự chuyển đổi thường xuất phát từ kiến trúc theo chiều dọc cứng nhắc của các cơ quan chính phủ, mà mỗi thành phần của nó có thể thiết lập các quy định, luật lệ đặc thù, khơng thống nhất. Có thể thấy điều này qua hình 2.1.

Chuyển đổi chính phủ bao gồm việc xác định lại các dịch vụ thực hiện qua các kênh phân phối, các cơ quan, cục, vụ và bộ, cải cách các quy trình, các biểu mẫu, các thủ tục, các quy định và luật. Cải cách sự sẵn sàng nghĩa là sẵn sàng thay đổi, loại bỏ, hủy bỏ, sáp nhập, tạo mới các quá trình, các biểu mẫu, các thủ tục, các quy định và luật. Việc này vượt quá phạm vi của bất kỳ một bộ hoặc cục, vụ riêng rẽ nào, và đòi hỏi

thiết lập các tổ chức liên bộ hoặc liên cơ quan với nhiệm vụ tư duy nhiều chiều và đề xuất các thay đổi vượt qua giới hạn của các bộ.

Hình 2.1: cẩu trúc theo chiều dọc của các tổ chức chính phủ và các chức năng

Nguồn: Satyanararyana J. (2010), e-Govemment: The Science of the possible, BPB

Publications

Ví dụ, việc đăng ký kinh doanh của một doanh nghiệp thường liên quan tới nhiều tổ chức và quá trình được trình bày trong bảng 2.2.

Áp dụng dịch vụ một cửa đối với việc đăng ký đòi hỏi hợp nhất các biểu mẫu, viết lại thủ tục, thông qua các quy định mới và lập pháp tích hợp, cắt bớt thẩm quyền của các cơ quan riêng rẽ.

Do vậy, sự sẵn sàng cải cách, có thể hiểu là sự sẵn sàng của các tổ chức chính ưị và lập pháp thay đổi luật pháp và sự sẵn sàng của các cơng chức hành chính tư duy tồn diện và sáng tạo các quy trình mới và dịch vụ mới.

Bảng 2.3: Một só tổ chức và q trình liên quan tới đăng kỷ kinh doanh

Tổ chức Q trình

Chính quyền đja phương - Phù hợp với các quy định của địa phương - Cấp phép xây dựng

- Cung cấp nước và xử lý nước thải Cơ quan điện nâng Cung cấp điện

Thanh tra cống nghiệp Cấp phép xây dựng nhà máy Cơ quan thuế Đăng ký thué, cáp mã số thuế Cơ quan môi trường Hồ sơ về môi trường

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1 (Trang 89 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)