Khái niệm và đặc điểm áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự

Một phần của tài liệu năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 25 - 30)

giữa chức năng xét xử và chức năng công tố của Viện kiểm sát. Tồ án có trách nhiệm khởi tố vụ án hình sự, chứng minh tội phạm qua xét hỏi tại phiên tồ là đã làm thay chức năng cơng tố của Viện kiểm sát.

1.2. Khái niệm, đặc điểm năng lực áp dụng pháp luật trongthực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm áp dụng pháp luậttrong tố tụng hình sự trong tố tụng hình sự

*Về khái niệm

áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự là hình thức thực hiện pháp luật diễn ra trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử do các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng tiến hành nhằm thực hiện quyền lực nhà nớc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội. áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự thờng đợc thực hiện trong các hoạt động sau:

Một là, trong trờng hợp cần áp dụng biện pháp cỡng chế

đối với ngời phạm tội. Chẳng hạn, Viện kiểm sát ra quyết định phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp, phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam của Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát trực tiếp ra quyết định tạm giam bị can.

Hai là, áp dụng pháp luật khi các quyền chủ thể và nghĩa

Nhà nớc. Trong nhiều trờng hợp các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân quy định trong Hiến pháp và các đạo luật phải thông qua quyết định cụ thể của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền mới phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể đối với một cá nhân. Ví dụ: Viện kiểm sát ra quyết định khởi tố bị can, thì mới làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của bị can.

Ba là, áp dụng pháp luật khi giải quyết tranh chấp về

quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia các quan hệ pháp luật tố tụng hình sự mà họ khơng tự giải quyết đợc. Ví dụ: Viện kiểm sát ra quyết định giải quyết tranh chấp về thẩm quyền điều tra.

Bốn là, áp dụng pháp luật trong trờng hợp các cơ quan

tiến hành tố tụng cần phải tham gia để kiểm tra hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc cần xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại của một sự kiện, một sự việc. Ví dụ: ra quyết định khai quật tử thi để giám định làm rõ nguyên nhân cái chết; ra quyết định xác minh tin báo, tố giác về tội phạm; ra quyết định khám nghiệm khám nghiệm hiện trờng để xác định có sự kiện phạm tội xảy ra hay không.

* Đặc điểm

áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự có một số đặc điểm cơ bản sau đây:

Một là, áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự về

nguyên tắc chỉ do ngời và cơ quan có thẩm quyền tố tụng thực hiện, khơng một tổ chức xã hội nào có quyền áp dụng. Đây là điểm khác với áp dụng pháp luật trong các lĩnh vực

khác. Đó là các cơ quan tiến hành tố tụng nh Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án và các cơ quan nh đơn vị Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, các cơ quan khác trong Công an nhân dân, trong Quân đội nhân dân đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Ngời có thẩm quyền áp dụng pháp luật của Viện kiểm sát gồm có Viện trởng, Phó Viện trởng và các Kiểm sát viên là những ng- ời có chức danh pháp lý tiến hành tố tụng; không đợc sử dụng cán bộ, kiểm tra viên tham gia tố tụng. Trong các công đoạn áp dụng pháp luật thì Kiểm sát viên đợc giao nhiệm vụ phân tích, đánh giá chứng cứ, đề xuất việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can; phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp, lệnh bắt bị can để tạm giam; lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng và soạn thảo các quyết định tố tụng (văn bản áp dụng pháp luật nh quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, quyết định truy tố). Cịn Viện trởng, Phó Viện trởng mới là ngời có thẩm quyền quyết định việc áp dụng, thay đổi các biện pháp khởi tố, các biện pháp ngăn chặn, cáo trạng truy tố bị can ra Toà và ký ban hành các văn bản, quyết định tố tụng.

Hai là, áp dụng pháp luật trong quá trình tố tụng hình

sự là một dạng hoạt động mang tính quyền lực nhà nớc trong lĩnh vực t pháp hình sự. Trong hầu hết các trờng hợp, cơ quan có thẩm quyền tố tụng tiến hành áp dụng pháp luật theo ý chí đơn phơng, khơng phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị áp dụng và đợc đảm bảo bởi sức mạnh cỡng chế nhà nớc. Ví dụ: Lệnh bắt khẩn cấp, lệnh khám xét hoặc kê biên tài sản của Cơ quan điều tra buộc ngời phạm tội, những ngời

liên quan phải chấp hành; nếu khơng đồng ý thì họ chỉ có quyền khiếu nại. Tuy nhiên cũng có trờng hợp áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự phải có ý chí của ngời bị hại thì mới đợc khởi tố vụ án hình sự. Đó là việc khởi tố theo yêu cầu của ngời bị hại quy định tại Điều 105 của Bộ luật tố tụng hình sự: “ Những vụ án về các tội phạm đợc quy định tại khoản 1 các điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hình sự chỉ đợc khởi tố khi có u cầu của ngời bị hại hoặc của ngời đại diện hợp pháp của ngời bị hại là ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm về tâm thần hoặc thể chất”.

Ba là, áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự là hoạt

động phải dựa trên căn cứ thực tế và căn cứ pháp luật. Đó là việc cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải căn cứ vào hành vi phạm tội và đặc điểm về nhân thân ngời phạm tội để ra quyết định khởi tố bị can, áp dụng hay không áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với ngời phạm tội để ngăn ngừa họ bỏ trốn, tiếp tục phạm tội hoặc gây khó khăn, trở ngại cho công tác điều tra, truy tố. Việc áp dụng các điều, khoản của Bộ luật hình sự để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội phải tuân thủ các quy định về trình tự, thủ tục tố tụng từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử do Bộ luật tố tụng hình sự quy định, trên cơ sở các cơ quan có thẩm quyền tố tụng phải điều tra, xem xét kỹ lỡng, khách quan, toàn diện và đầy đủ các tình tiết định tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm của bị can để cá thể hố trách nhiệm hình sự.

Bốn là, áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự cịn là

hoạt động mang tính sáng tạo, phù hợp với từng trờng hợp cụ thể trong từng điều kiện, hồn cảnh cụ thể. Bởi vì, áp dụng pháp luật là quá trình vận dụng cái chung, đó là các quy phạm pháp luật để giải quyết các vụ việc cụ thể. Các tình huống phạm tội xảy ra trong đời sống xã hội rất đa dạng, phức tạp và việc điều tra vụ án luôn diễn ra những thay đổi về thơng tin tội phạm và thờng có sự chống đối của ngời phạm tội. Để thực hiện đợc điều này, ngời áp dụng pháp luật phải có ý thức pháp luật cao, nắm bắt một cách khách quan, tồn diện các tình tiết vụ việc để lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp mà áp dụng. Không đợc áp dụng pháp luật thuần tuý mà phải xét vụ án xảy ra trong không gian và thời gian nhất định.

Năm là, kết quả áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự chủ yếu đợc thể hiện bằng việc ra các văn bản áp dụng pháp luật, đó là bản án và các quyết định tố tụng (quyết định đình chỉ điều tra, quyết định truy tố ngời phạm tội). Văn bản áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự có các đặc điểm sau: chỉ do các cơ quan có thẩm quyền tố tụng ban hành, đợc bảo đảm bằng sự cỡng chế nhà nớc. Các văn bản đó là các quyết định tố tụng (khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt, lệnh khám xét, ...) do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát ban hành hoặc đó là các bản án, quyết định của Tồ án. Văn bản áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự chỉ đích danh cá nhân, tổ chức cụ thể trong những trờng hợp đã xác định và chỉ áp dụng một lần. Chẳng hạn quyết

định khởi tố bị can phải ghi rõ họ, tên ngời bị khởi tố, khởi tố về tội gì theo điều khoản nào của Bộ luật hình sự. Văn

Một phần của tài liệu năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w