Kiến nghị sửa đổi Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự

Một phần của tài liệu năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 130 - 141)

luật tố tụng hình sự

Theo yêu cầu cải cách t pháp đã đợc ghi trong Nghị quyết 49 của Đảng về “Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020”, cần sửa đổi Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự trong đó tập trung một số nội dung sau đây để nâng cao năng lực áp

dụng pháp luật trong thực hiện quyền công tố của Kiểm sát viên.

Một là, bảo đảm tính độc lập của Kiểm sát viên trong

thực hành quyền cơng tố.

Độc lập trong TTHS có nghĩa là một chủ thể của quan hệ tố tụng nào đó khơng phụ thuộc vào những tác động từ phía các chủ thể khác cho dù đó là ngời tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tham gia tố tụng. Tuy nhiên, kiểm sát viên, thẩm phán có vị trí tố tụng khác nhau nên mức độ độc lập của họ cũng khác nhau, trong đó Thẩm phán mang tính độc lập tuyệt đối vì họ đợc nhân danh Nhà nớc phán quyết một ngời có tội hay khơng có tội và áp dụng hình phạt. Sự độc lập của Thẩm phán khi xét xử thể hiện ở chỗ bất kỳ ai cũng khơng đợc quyền can thiệp vào q trình xét xử. Chỉ có sự thật và pháp luật là những căn cứ duy nhất để Thẩm phán đa ra các phán quyết của mình. Khác với sự độc lập của Thẩm phán là tuyệt đối, sự độc lập của Kiểm sát viên mang tính chất tơng đối. Pháp luật các nớc đều rất coi trọng tính độc lập trong hoạt động t pháp với ý thức đề cao tính tối thợng và cơng minh của pháp luật; tạo sự tôn trọng và tự giác chấp hành pháp luật trong công chúng.

Hiện nay ở nớc ta, Viện kiểm sát đợc tổ chức theo đơn vị hành chính - lãnh thổ, ít nhiều bị chi phối bởi các ý kiến của Cấp uỷ hay Lãnh đạo chính quyền địa phơng. Trớc khi đa một ngời xuống giữ chức vụ Viện trởng Viện kiểm sát quận, huyện, tỉnh, thành phố, hay đa một cán bộ vào danh sách tuyển chọn để bổ nhiệm Kiểm sát viên cũng có ý kiến

của cấp uỷ và chính quyền địa phơng. Tổ chức Đảng trong các cơ quan t pháp là bộ phận hợp thành, là cấp dới của tổ chức Đảng ở địa phơng; giữa Viện kiểm sát với chính quyền địa phơng tuy khơng tồn tại mối quan hệ hành chính, khơng có ngời lãnh đạo và ngời bị lãnh đạo, nhng Viện kiểm sát chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân địa phơng. Trong công tác tổ chức cán bộ của ngành t pháp hiện nay cịn có tình trạng Kiểm sát viên thờng đợc điều động về quê hoặc địa phơng nơi ngời đó có nhà ở, nên họ khơng những chịu ảnh hởng của cấp uỷ, chính quyền địa phơng và cả các mối quan hệ xã hội khác nh thân quen, bè bạn, họ hàng.

Trong những năm gần đây, với xu thế dân chủ hoá mọi hoạt động của Nhà nớc trong đó có hoạt động tố tụng, vai trị của các cơ quan ngôn luận ngày càng đợc nâng cao. Khi thụ lý hồ sơ vụ việc, Kiểm sát viên ít nhiều bị chi phối bởi các nhận định, đánh giá, phán xét gây sức ép của d luận, nên khơng ít ngời do trình độ chun mơn nghiệp vụ yếu, thiếu bản lĩnh đã bị ảnh hởng của d luận dẫn tới việc áp dụng pháp luật không đúng với bản chất và diễn biến của vụ việc.

Trong quá trình giải quyết các vụ án giữa những ngời tiến hành và những ngời tham gia tố tụng tồn tại những mối quan hệ tố tụng rất phức tạp. Bên cạnh sự phối hợp cịn có sự chế ớc. Nếu có căn cứ do luật quy định, Kiểm sát viên có thể bị đề nghị thay đổi, không đợc tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án. Trong trờng hợp quyết định hoặc bản án bị cải sửa, huỷ, đã tác động tới tâm lý của Kiểm sát viên, có khi khơng độc lập giải quyết vụ án theo suy nghĩ của mình mà

“uốn” theo ý kiến của những ngời tiến hành tố tụng, ngời tham gia tố tụng khác.

Để có đợc một đội ngũ Kiểm sát viên có trình độ chun mơn vững vàng, có năng lực độc lập khi thực hành quyền công tố, cần tạo điều kiện để họ đề cao trách nhiệm cá nhân, dám làm dám chịu, tránh sự ỷ lại vào cấp trên. Ngành Kiểm sát phải có cơ chế thởng phạt nghiêm minh. Có chính sách đãi ngộ với họ phù hợp; tăng cờng việc luân chuyển cán bộ, không nên để kiểm sát viên công tác tại một địa phơng quá 5 năm để họ độc lập hơn khi tiến hành tố tụng. Đây là một bảo đảm quan trọng hơn nhiều việc quy định bổ nhiệm có thời hạn 5 năm đối với các chức danh Kiểm sát viên.

Thực tiễn t pháp hình sự chứng minh rằng, để đạt đợc chân lý khách quan trong vụ án hình sự, thì khơng chỉ có Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật mà còn cả Kiểm sát viên cũng phải đợc độc lập không chịu sự can thiệp, ảnh hởng của mệnh lệnh hành chính, của chính quyền địa phơng. Từ nhận thức nh vậy cho thấy chủ trơng cải cách t pháp của Đảng ta về thành lập Toà án theo thẩm quyền xét xử và theo đó là hệ thống tổ chức Viện kiểm sát cũng không lệ thuộc vào một đơn vị hành chính - lãnh thổ; phân định thẩm quyền hành chính với quyền hạn tố tụng và tăng quyền cho các chức danh trực tiếp tiến hành tố tụng là một bảo đảm quan trọng để nâng cao tính độc lập của các cơ quan t pháp và sự vô t của Kiểm sát viên khi thụ lý, giải quyết vụ án hình sự.

Trên tinh thần đó, kiến nghị, bổ sung nguyên tắc bảo đảm tính độc lập trong hoạt động tố tụng của các cơ quan và ngời tiến hành tố tụng nh sau:

Khi tiến hành tố tụng, các cơ quan tiến hành tố tụng và ngời tiến hành tố tụng phải tôn trọng sự thật và đề cao pháp luật; khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; Điều tra viên, Kiểm sát viên khi tiến hành tố tụng vừa tuân theo pháp luật, vừa tuân theo mệnh lệnh chỉ đạo của ngời có thẩm quyền tố tụng cấp trên. Nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức và cá nhân can thiệp vào công tác điều tra, truy tố, xét xử. Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán thờng xuyên phải đợc luân chuyển nơi công tác theo thời hạn do pháp luật quy định.

Hai là, đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát

để Kiểm sát viên chủ động áp dụng pháp luật trong thực hiện chức năng công tố

Nghị quyết số 49- NQ/TW của Bộ Chính trị, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng về chủ trơng tiếp tục đẩy mạnh cải cách t pháp nêu rõ: tăng cờng trách nhiệm của Viện kiểm sát trong hoạt động điều tra, thực hiện cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra. Cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra đợc xem là vấn đề then chốt nhất, phức tạp nhất và có ý nghĩa quyết định trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nớc ta, bảo đảm tăng cờng khả năng chống bỏ lọt ngời, bỏ lọt tội và không để xảy ra các trờng hợp oan, sai.

Mơ hình tố tụng tiêu biểu nhiều nớc trên thế giới khi giao trách nhiệm buộc tội cho cơ quan cơng tố thì đồng thời giao quyền cơng tố chỉ đạo hoạt động điều tra. Truyền thống pháp luật nớc ta từ 1945 đến nay, tuy không nêu rõ công tố chỉ đạo điều tra nhng trong nội hàm các quy định pháp luật đã tốt lên tinh thần cơng tố chỉ đạo điều tra: công tố quyết định việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự (phát động cơng tố quyền), u cầu điều tra; quyết định áp dụng hoặc huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn; trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung, quyết định việc truy tố.

Chỉ đạo điều tra trên thực tiễn là công tố viên căn cứ vào những tài liệu chứng cứ thu thập đợc tại từng thời điểm điều tra nhất định để trực tiếp đề ra yêu cầu điều tra về các tình tiết của vụ án, định hớng cho điều tra viên thu thập tài liệu, chứng cứ trong các hoạt động điều tra nh khám nghiệm hiện trờng, hỏi cung bị can, lấy lời khai ngời làm chứng... Thực chất, cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra phù hợp với vai trị của Cơng tố viên đợc luật các nớc Cộng hoà pháp, Liên bang Đức, Nhật Bản quy định: khi bớc chân vào hoạt động tố tụng hình sự điều tra viên phải chịu sự chỉ đạo của công tố viên. Công tố viên “chỉ đạo, điều hành công tác điều tra” nhằm thực hiện đúng và đầy đủ chức năng buộc tội, bảo đảm thực thi chính sách hình sự.

Nguyên tắc công tố chỉ đạo điều tra là Kiểm sát viên không chỉ đạo kỹ năng tác nghiệp của Điều tra viên khi tiến hành từng hoạt động điều tra mà là nêu phơng hớng, yêu

cầu thu thập chứng cứ và quyết định các nhiệm vụ tố tụng trong giai đoạn điều tra, đợc thực hiện ngay từ khi nhận đợc tin báo, tố giác về tội phạm và trong suốt quá trình điều tra cho đến khi kết thúc điều tra. Việc tiến hành các thủ thuật, chiến thuật điều tra nh thế nào để lấy chứng cứ, truy bắt ngời phạm tội là công việc chuyên môn nghiệp vụ do Điều tra viên tự quyết định. Làm nh vậy vừa nâng cao vai trò, trách nhiệm của Kiểm sát viên trong chỉ đạo điều tra vừa nâng cao tính chủ động của Điều tra viên khi tiến hành các biện pháp điều tra khám phá vụ án.

Từ sự phân tích đó, để Kiểm sát viên chủ động thực hiện chức năng công tố, cần sửa đổi nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát theo hớng:

- Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát có quyền điều tra bất kỳ vụ án nào khi xét thấy cần thiết; trực tiếp điều tra các tội phạm về tham nhũng, các tội phạm về chức vụ, các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân; quyết định việc truy tố tội phạm; thực hành quyền công tố nhà nớc tại các phiên tồ xét xử vụ án hình sự; kháng nghị các bản án, quyết định của tồ án có sai lầm hoặc vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.

- Để nâng cao chất lợng công tố và trách nhiệm tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tồ xét xử các vụ án hình sự, quy định Kiểm sát viên thực hành quyền công tố là ngời hỏi chính thay cho Thẩm phán chủ toạ phiên toà, luận tội bị cáo,

tranh tụng dân chủ với ngời bào chữa và những ngời tham gia tố tụng khác tại các phiên tồ xét xử vụ án hình sự; nếu thấy tồ án xử sai thì báo cáo Viện trởng xem xét kháng nghị theo các trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm để tồ án có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

Ba là, phân định thẩm quyền hành chính và quyền hạn tố tụng các chức danh t pháp của Viện kiểm sát (Viện trởng, Phó Viện trởng, Kiểm sát viên)

Việc phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng cịn cha rõ ràng, trong thực thi nhiệm vụ của ngời trực tiếp tiến hành tố tụng chỉ có một số quyền năng hạn chế, phụ thuộc nhiều vào các quyết định, phân cơng, điều hành mang tính chất hành chính của ngời đứng đầu cơ quan tố tụng và không thực quyền trong các hoạt động tố tụng. Cha có sự phân biệt giữa chức năng quản lý hành chính và chức năng tố tụng của Viện trởng Viện kiểm sát. Cơ chế họp duyệt án, xin ý kiến cấp trên... trớc khi quyết định truy tố đã gây ra tình trạng án bỏ túi, án chỉ đạo. Sự lấn át của thẩm quyền hành chính đã ảnh hởng đến tính độc lập và tự chịu trách nhiệm của các kiểm sát viên. Sự cha rõ ràng về phơng diện thẩm quyền hành chính và quyền hạn tố tụng đó là tác nhân làm chậm tiến độ giải quyết vụ án và gây áp lực cho Kiểm sát viên thực thi pháp luật đấu tranh phịng, chống tội phạm.

Có thể nhận thấy, thẩm quyền tố tụng của ngời tiến hành tố tụng là quyền hạn do pháp luật tố tụng quy định

giao thực hiện các hành vi, quyết định trong quá trình giải quyết vụ án hình sự theo từng giai đoạn tố tụng để thực thi cơng lý, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và của xã hội, áp dụng trách nhiệm hình sự đối với ngời có hành vi phạm tội. Việc phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng là bảo đảm cho tính độc lập của cơ quan, ngời tiến hành tố tụng. Khi tiến hành tố tụng, các cơ quan, ngời có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do luật định để điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự, ra các quyết định liên quan đến số phận pháp lý của công dân. Để pháp luật đợc áp dụng một cách đúng đắn, công bằng, ngời thụ lý vụ án phải thực sự khách quan, vơ t, độc lập, chỉ đợc làm những gì pháp luật cho phép và không một ai đợc quyền tác động buộc họ làm trái pháp luật. Các quyền hạn này không thể bị các thẩm quyền khác, nhất là thẩm quyền mang tính quản lý hành chính, điều hành; cấp trên - cấp dới, tác động vào để làm “biến dạng sự thật khách quan”. Thẩm quyền tố tụng của cơ quan, ngời tiến hành tố tụng cần đặt trong tổng thể, trong một môi trờng khơng thể có bất kỳ một sự can thiệp trái pháp luật nào, ngồi niềm tin vào sự thật và cơng lý.

Theo quy định của pháp luật và xuất phát từ nguyên tắc tổ chức và hoạt động của ngành Kiểm sát là “tập trung thống nhất” nên mặc dù là ngời tiến hành tố tụng nhng Kiểm sát viên cũng không độc lập nh Thẩm phán. Các quyết định tố tụng của Viện kiểm sát là quyết định của Viện trởng hoặc

Phó Viện trởng. Kiểm sát viên chỉ độc lập thực hiện một số hoạt động tố tụng nh: kiểm sát các hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ án của cơ quan điều tra; đề ra yêu cầu điều tra; triệu tập và hỏi cung bị can, triệu tập và lấy lời khai của ngời làm chứng, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; tham gia phiên toà, đọc cáo trạng, hỏi, đa ra chứng cứ và thực hiện việc luận tội; tranh luận với ngời bào chữa và những ngời tham gia tố tụng tại phiên toà.

Xung quanh vấn đề tăng quyền hạn cho Kiểm sát viên còn ý kiến trái ngợc nhau. Có ý kiến cho rằng, nếu tăng quyền hạn cho Kiểm sát viên là vi phạm nguyên tắc tổ chức và hoạt động của ngành Kiểm sát, ý kiến khác lại cho rằng việc làm đó chấp nhận đợc bởi lẽ theo tinh thần cải cách t pháp hiện nay; chẳng hạn, các chứng cứ về vụ án hình sự phải đợc thẩm định qua phiên tồ xét xử và vì vậy, nếu có căn cứ để thay đổi cáo trạng thì kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố tại phiên tịa có quyền thay đổi. Phiên tồ mới là nơi điều tra công khai và các chứng cứ đợc xác định tại phiên tồ có giá trị pháp lý cao nhất. Nếu có những căn cứ để thay đổi cáo trạng thì khơng có lý do gì kiểm sát viên giữ quyền cơng tố tại phiên toà cứ bám vào cáo trạng để luận tội bị cáo. Việc làm này dẫn đến d luận cho rằng, Viện kiểm sát là cơ quan bảo thủ, không thực tế và thậm chí khơng thực hiện đờng lối cải cách t pháp của Đảng. Bộ luật tố tụng hình sự cần có những quy định mở rộng sự độc lập của

Một phần của tài liệu năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 130 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w