Một là, do năng lực, trình độ chun mơn và kỹ năng
nghiệp vụ của của một số KSV còn hạn chế, yếu kém dẫn đến việc nhận thức và áp dụng pháp luật khơng đúng. Cịn khơng ít KSV, cha nhận thức đợc đầy đủ, thấu đáo về vị trí, vai trị và thẩm quyền của VKS trong hoạt động TTHS nói chung cũng nh trong hoạt động THQCT ở giai đoạn XXST các vụ án hình sự nói riêng. Trình độ, năng lực và kiến thức pháp luật của một số ít KSV khi tiến hành nhiệm vụ cịn hạn chế, trong q trình giải quyết án, KSV mắc sai sót ngay từ hoạt động nghiên cứu hồ sơ nên tại phiên toà đã đa ra các quyết định áp dụng pháp luật cịn thiếu chính xác.
Hai là, một số KSV còn cha nêu cao tinh thần trách
nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, còn chủ quan khi đã tiến hành tố tụng ngay từ khi khởi tố vụ án; cha làm tròn trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ vụ án và chuẩn bị THQCT, kiểm sát xét xử tại phiên toà (chuẩn bị đề cơng xét hỏi, đề cơng tranh luận tại phiên toà); cha phát hiện những mâu thuẫn giữa các chứng cứ, tài liệu có trong hồ sơ vụ án hoặc không phát hiện các vi phạm trong quá trình điều tra.
Ba là, chất lợng cán bộ, KSV cha đồng đều và đào tạo
một cách toàn diện, nhất là về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp. Trong một số vụ án, KSV đã bộc lộ cha có khả năng hệ thống, tổng hợp và phân tích đợc đầy đủ các chứng cứ của vụ án; kỹ năng THQCT và tranh luận, đối đáp tại phiên tòa của các KSV còn hạn chế, cha sắc bén, đặc biệt là đối với những vụ án phức tạp, các bị cáo thực hiện tội phạm có tính chất đồng phạm, có luật s tham gia bào chữa.
Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ cha đáp ứng đợc yêu cầu cải cách t pháp, nhất là việc đào tạo bồi dỡng cho KSV về kỹ năng THQCT tại phiên toà, nghiệp vụ điều tra tội phạm.
Trình độ pháp luật, năng lực chun mơn nghiệp vụ của Kiểm sát viên cịn có những hạn chế nhất định. Một bộ phận kiểm sát viên cha nắm vững các quy định của pháp luật hình sự và tố tụng hình sự, cịn lúng túng trong việc áp dụng pháp luật. Nhiều trờng hợp không xác định đúng dấu hiệu pháp lý đặc trng của tội phạm để đánh giá hành vi vi phạm của bị can có đủ yếu tố cấu thành tội phạm hay không hoặc để khởi tố bị can đúng với hành vi phạm tội đã thực hiện. Trong việc đánh giá chứng cứ cịn phiến diện, khơng xem xét tồn diện các tình tiết của vụ án. Thuần t căn cứ vào hành vi của bị can thực hiện, do đó khơng đánh giá đúng đợc bản chất vụ việc, không phát hiện đợc những mâu thuẫn giữa các chứng cứ đã thu thập đợc để có biện pháp khắc phục. Năng lực phân tích, đánh giá, tổng hợp chứng cứ buộc tội, gỡ tội trong hồ sơ vụ án còn yếu, làm việc nặng về thói quen, kinh nghiệm chủ nghĩa dẫn đến máy móc, giáo điều trong áp dụng pháp luật.
Một bộ phận kiểm sát viên còn pháp lý hoá thuần tuý trong thực tiễn giải quyết án hình sự. Vụ án hình sự xảy ra bao giờ cũng có ngun nhân, hồn cảnh của nó. Phải nhìn nhận trong mối quan hệ với các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội trong khơng gian và thời gian xảy ra vụ án để áp dụng pháp luật hình sự cho phù hợp để xử lý vụ việc thấu tình, đạt lý, nhằm bảo đảm việc chấp pháp vừa nghiêm minh vừa đợc lịng
dân ủng hộ, đó mới là cái gốc của t pháp với nghĩa là giữ gìn an ninh, trật tự công cộng. Pháp luật khơng thù ốn ai, chỉ có ngời áp dụng pháp luật do vơ tình hoặc hữu ý mới gây nên oan, sai.
Những nguyên tắc áp dụng pháp luật mà không nắm vững, cứ lấy riêng rẽ một quy phạm để áp dụng thì sẽ sa vào chủ nghĩa triết chung, sao có thể đi vào lịng ngời đợc. Sự ổn định của bản án, quyết định tố tụng suy cho cùng chính là sự ổn định của trật tự xã hội. Những hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định là tội phạm trong Bộ luật hình sự tồn tại mang tính khách quan, khơng ai xử lý hành vi nguy hiểm cho xã hội một cách chung chung mà là xử lý con ngời cụ thể đã có hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể trong hoàn cảnh và thời điểm cụ thể. Thực tế đã chứng kiến khơng ít trờng hợp trái ngang do Kiểm sát viên máy móc, thuần tuý pháp lý trong giải quyết án hình sự đã đa ra truy tố, xét xử đối với những bị can phạm tội lần đầu và thuộc trờng hợp ít nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ án treo còn cao, đúng ra phải đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự cho bị can. Có những bản án, quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án đã có hiệu lực pháp luật từ lâu (cách đây vài năm rồi). Những bản án, quyết định đó khơng có sai lầm nghiêm trọng, không bỏ lọt ngời phạm tội, không làm oan ngời vô tội, chỉ là vấn đề xử nhẹ nh cho hởng án treo hoặc đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự. Ngời bị hại khơng ốn hận, d luận đồng tình ủng hộ...Thế nhng có Kiểm sát viên khi kiểm tra
án đình chỉ cịn yêu cầu phục hồi điều tra vì cho rằng đình chỉ là khơng thoả đáng.
Bốn là, việc kiểm tra, hớng dẫn, trả lời thỉnh thị của
VKSND cấp trên đối với cấp dới; việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng cịn có những thiếu sót hạn chế, cha kịp thời.
Cơng tác kiểm tra, hớng dẫn nghiệp vụ, chỉ đạo của VKSND cấp trên đối với cấp dới, của Lãnh đạo Viện đối với KSV có lúc, có nơi cha đợc chú trọng, thiếu kịp thời và không th- ờng xuyên. Nhất là ở cấp huyện, việc kiểm tra, chỉ đạo, điều hành KSV dới quyền thực hiện các thao tác nghiệp vụ theo Quy chế nghiệp vụ còn cha chặt chẽ, nhiều khi chỉ quan tâm đến giai đoạn truy tố bị can ra trớc Tòa, mà cha chú ý kiểm tra việc thực hiện các kỹ năng, thao tác nghiệp vụ của KSV tại phiên tịa. Trong một số vụ án, khi gặp khó khăn, vớng mắc về đánh giá chứng cứ và đờng lối xử lý vụ án cấp dới thỉnh thị, nhng còn trờng hợp VKSND cấp trên trả lời cha sát, không kịp thời, chung chung. Hoạt động phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng ở địa phơng những năm qua đã chặt chẽ và hiệu quả hơn theo Quy chế liên ngành, song có lúc, có nơi cịn cha nhịp nhàng, cha vì nhiệm vụ chung đấu tranh phòng và chống vi phạm, tội phạm.
Năm là, những quy định hiện hành về chức năng, nhiệm
vụ của VKSND nói chung và của KSV nói riêng cịn nhiều vớng mắc là trở ngại và làm ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng công tác THQCT. Cơ chế phối kết hợp giữa Cơ quan điều tra và VKS đã chú trọng xây dựng song cịn có quy định cha rõ
ràng, thiếu cơ sở thực hiện nên đã hạn chế đến kết quả ADPL của VKSND. Pháp luật hiện hành cũng cịn có quy định liên quan đến trách nhiệm của VKS khi THQCT trong giai đoạn XXST các vụ án hình sự cịn cha phù hợp, cha thật sự tạo cơ chế để KSV chủ động, tự chịu trách nhiệm về hành vi tố tụng của mình.
Sáu là, hoạt động tổng kết rút kinh nghiệm, xây dựng
các chuyên đề của VKS thành phố liên quan đến hoạt động ADPL THQCT đã đợc chú trọng thực hiện, song hiệu quả có nội dung cịn cha cao, có chun đề còn nặng về báo cáo số liệu, cha tổng kết rút ra đợc bài học kinh nghiệm sâu sắc và làm thờng xuyên.
2.3.2.2. Nguyên nhân khách quan
Một là, trong những năm qua do ảnh hởng mặt trái của
cơ chế thị trờng, tội phạm hình sự diễn biến phức tạp, gia tăng đáng kể cả về số lợng và tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội. Nhiều vụ án giết ngời, cớp tài sản, hiếp dâm xảy ra gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, phơng pháp, thủ đoạn thực hiện hành vi phạm tội rất tinh vi nhằm trốn tránh sự phát hiện và xử lý của cơ quan pháp luật; trong lĩnh vực kinh tế, một số tội phạm mới phát sinh, gây hậu quả lớn lại khó chứng minh ý thức chiếm đoạt tài sản của bị can. Mặc dù các các cơ quan tiến hành tố tụng đã đợc chú trọng đầu t hơn về nhiều mặt nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhất là về trang thiết bị và phơng tiện làm việc nên phần nào ít nhiều ảnh hởng đến chất lợng THQCT.
Hai là, mặc dù pháp luật về hình sự và TTHS ngày càng
đợc hồn thiện, nhng vẫn cịn nhiều điều luật của BLHS quy định chung chung không cụ thể nhất là việc định lợng, xác định mức độ gây hậu quả của tội phạm nh việc xác định thế nào là nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng cha rõ ràng, cụ thể. Việc hớng dẫn, giải thích luật của các cơ quan t pháp Trung ơng cịn chậm, khơng kịp thời làm cho việc nhận thức và áp dụng pháp luật hình sự trong thực tiễn cịn gặp khó khăn, thiếu thống nhất. Cơng tác hệ thống hố văn bản quy phạm pháp luật cũng cha đợc quan tâm đúng mức, vừa thiếu vừa không đồng bộ, lại thiếu thống nhất nên đã gây ra những khó khăn trong nhận thức và áp dụng pháp luật của Điều tra viên, KSV và Thẩm phán. Một số quy định pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự cịn tồn tại, bất cập, cần đợc sửa đổi, bổ sung. Nhiều quy định của Bộ luật hình sự, Tố tụng hình sự cịn chung chung cha có văn bản hớng dẫn, giải thích kịp thời. Những vấn đề định tính nh gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, lớn, rất lớn… Vấn đề giám định và các hoạt động bổ trợ t pháp khác còn hạn chế. Việc thu thập dấu vết hình sự mang ý nghĩa chứng cứ có giá trị chứng minh cao cịn hạn chế trong khi bọn tội phạm triệt để lợi dụng công nghệ thông tin để gây án và che giấu tội phạm. Các chứng cứ tội phạm không lu giữ trên sổ sách, chứng từ nh trớc đây mà đợc lu giữ trong máy vi tính, trong các ổ đĩa điện tử. Các đối tợng phạm tội thờng cất giấu vật chứng, tài sản chiếm đoạt bằng nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt ở nhiều nơi, khi bị phát hiện chúng tìm mọi biện pháp để hợp lý hóa
hoặc nhanh chóng tẩu tán tài liệu, tài sản liên quan đến vụ án. Điều này thờng xảy ra trong các vụ án kinh tế, chức vụ, tham nhũng nh tham ô, cố ý làm trái, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ…. Nhu cầu giám định làm căn cứ khoa học cho việc giải quyết các vụ án tham nhũng là rất lớn và ngày càng gia tăng trong khi cơ quan giám định cha đủ khả năng, nhất là giám định tài chính - kế tốn, tin học, xây dựng. Thời hạn giám định cha quy định nhng thời hạn điều tra, truy tố, xét xử và các thời hạn tố tụng khác thì luật quy định rất chặt chẽ, khắt khe đã gây nhiều áp lực cho các cơ quan tiến hành tố tụng. Do phụ thuộc vào kết quả giám định mới có căn cứ giải quyết vụ án, có những trờng hợp chờ đợc kết quả giám định thì thời hạn tố tụng đã hết. Việc thu nhận chứng cứ từ lời khai ngời làm chứng, ngời bị hại để giải quyết vụ án trong điều kiện hiện nay ngày càng trở nên phức tạp, khó khăn hơn do thái độ bất hợp tác của ngời làm chứng, ngời bị hại ngày càng rõ rệt, khinh nhờn pháp luật, đã gây nhiều khó khăn cho việc điều tra vụ án.
Ba là, các quy định của pháp luật về thẩm quyền, trách
nhiệm của Điều tra viên, KSV và Thẩm phán không đầy đủ và cha rõ ràng, một số quy định mang tính hình thức. Trong khi Điều tra viên, KSV và Thẩm phán lại là lực lợng trực tiếp và là lực lợng chủ yếu tiến hành tố tụng thì lại bị hạn chế về quyền năng trong tố tụng, còn những ngời gián tiếp chỉ đạo các hoạt động tố tụng (Thủ trởng, Phó thủ trởng Cơ quan điều tra, Viện trởng, Phó viện trởng VKS, Chánh án, Phó chánh án Tồ án) lại đợc luật quy định và giao cho những
quyền năng rất rộng; điều đó đã hạn chế đến tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của Điều tra viên, KSV và Thẩm phán.
Bốn là, nhiệm vụ đợc giao ngày càng nặng nề, dù đã đ-
ợc chú trọng tăng cờng nhng việc phân công, điều động cán bộ, KSV có lúc, có nơi cịn thiếu khoa học, cha phù hợp với năng lực, sở trờng nên cha phát huy hết sự nhiệt huyết và sức sáng tạo của mỗi cán bộ, KSV. Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dỡng cán bộ cha ngang tầm với yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc và hội nhập quốc tế. Việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ, Kiểm sát viên có trình độ, kiến thức chun sâu về pháp luật quốc tế cha đợc quan tâm đúng mức; việc đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi trong từng lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ cũng cha đợc chú trọng. Kiểm sát viên chủ yếu đợc trang bị kiến thức pháp luật, cha đợc đào tạo về các kiến thức chuyên ngành khác nhất là các tri thức tài chính, kế tốn, tin học, chứng khốn. Kiến thức về pháp luật quốc tế, tơng trợ t pháp về hình sự. Kiểm sát viên nặng về lý luận cha đào tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành quyền cơng tố đối với vụ án hình sự.
Năm là, chính sách tiền lơng, chế độ đãi ngộ đối với
cán bộ, KSV cha phù hợp với trách nhiệm và tính chất cơng việc. Chính sách tiền lơng cùng với tác động mặt trái của cơ chế thị trờng gây ảnh hởng khơng ít đến tâm lý, t tởng cán bộ KSV, trực tiếp ảnh hởng đến năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm của Kiểm sát viên.
Kết luận Chơng 2
Bằng việc khảo sát, đánh giá đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội và thực trạng tình hình tội phạm những năm gần đây trên địa bàn quận Hà Đông cho thấy: quận Hà Đơng là nơi có số lợng án hình sự chiếm tỷ lệ khơng nhỏ so với toàn thành phố Hà Nội. Diễn biến của tình hình tội phạm đa dạng về chủng loại và nghiêm trọng về tính chất. Mặc dù các cơ quan pháp luật đã có nhiều biện pháp đấu tranh, nhng số lợng các vụ phạm pháp hình sự vẫn không thun giảm. Ngun nhân chính là trình độ dân trí, ý thức pháp luật của một bộ phận cán bộ, nhân dân còn hạn chế, trong khi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội còn nhiều tồn tại, yếu kém, bất cập. Viện kiểm sát nhân dân quận Hà Đơng thời gian qua đã có nhiều cố gắng trong đổi mới tổ chức và hoạt động, trong xây dựng và rèn luyện đội ngũ Kiểm sát viên. 100% Kiểm sát viên đã đợc đào tạo trình độ Cử nhân luật và nghiệp vụ kiểm sát, thực hành quyền công tố trong các vụ án hình sự có hiệu quả, đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, không để xảy ra các trờng hợp oan, sai.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, năng lực áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân quận Hà Đơng vẫn cịn bộ lộ những hạn chế nhất định. Do có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, việc