viên
Đánh giá về việc thực hiện các chính sách cán bộ, Đảng đã nhận định: Chính sách cán bộ đến nay vẫn cha theo kịp yêu cầu xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới; còn bất cập, cha đồng bộ, thống nhất giữa các cấp, các ngành, các đối tợng cán bộ... Chế độ chính sách khơng khuyến khích đợc ngời tài, ngời năng động sáng tạo, ngời làm việc có chất lợng, hiệu quả; cịn bình qn chủ nghĩa... Khoảng cách thu nhập giữa các đối tợng cán bộ cũng rất khác nhau, chênh lệch khá lớn là một trong những nguyên nhân dẫn đến “chảy máu chất xám” hiện nay [15].
Xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi những nhu cầu mới, chính sách cán bộ hiện hành cịn nhiều điểm cha phù hợp và cán bộ làm công tác bảo vệ pháp luật cũng trong bối cảnh chung đó. Bên cạnh đó, xã hội địi hỏi rất cao ở ngời làm công tác bảo vệ pháp luật, không những phải đúng đắn, chuẩn mực trong công việc, không vi phạm pháp luật, mà còn phải gơng mẫu; mỗi khiếm khuyết, sai lầm, thiếu sót của họ trong cơng việc bị xem xét khắt khe hơn. Mặt khác do đặc thù công việc, cán bộ làm công tác bảo vệ pháp luật nói chung và cán bộ Kiểm sát nói riêng thờng xuyên tiếp xúc với tội phạm, những cám dỗ vật chất trong
hồn cảnh khó khăn dễ làm biến đổi hành vi của một số cán bộ thiếu vững vàng. Trong khi đó, chế độ tiền lơng đối với họ cịn dừng ở chừng mực nhất định, do vậy để bảo đảm nguyên tắc quyền hạn gắn liền với trách nhiệm và bảo đảm nguyên tắc chung của Đảng, Nhà nớc về trả l- ơng theo lao động và tính chất phức tạp của công việc, đề nghị Đảng và Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa đến chế độ chính sách đối với KSV, cán bộ VKSND nh chế độ thâm niên, chế độ dỡng liêm, việc bảo vệ ngời làm công tác và thân nhân trớc sự xâm hại trả thù của ngời phạm tội.
Mặt khác, về chế độ tiền lơng hiện hành, ngời có trình độ thạc sỹ khi tuyển dụng đợc xếp lơng tập sự bậc 2, tức là cao hơn ngời có trình độ cử nhân một bậc. Song ngời đã có nhiều năm cơng tác, đã cố gắng nghiên cứu học tập và tốt nghiệp thạc sỹ, tiến sỹ đúng chuyên ngành lại không đợc h- ởng gì về chế độ nâng lơng cũng cha phù hợp cần nghiên cứu bổ sung.
Kết luận chơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố của kiểm sát viên, Chơng này đã tập trung nêu các quan điểm, giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố của kiểm sát viên. Việc đề xuất các giải pháp xuất phát từ những đòi hỏi khách quan của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng, phát triển công nghệ
thông tin và hội nhập quốc tế; xuất phát từ những yêu cầu của cải cách t pháp phải nâng cao chất lợng công tố trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, nhằm không để lọt tội phạm và ngời phạm tội, khơng làm oan ngời vơ tội; xuất phát từ những địi hỏi khách quan quận Hà Đụng là một quận thuộc thủ đụ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hố, kinh tế của đất n- ớc, địa bàn rộng, dân c đông.
Bớc đầu luận văn đa ra một số giải pháp về giáo dục t t- ởng chính trị, lơng tâm trách nhiệm ngời cán bộ kiểm sát, phải tuyệt đối trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, phải là những chiến sĩ kiên cờng trên mặt trận bảo vệ pháp chế đấu tranh phòng, chống tội phạm và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân. Kiểm sát viên phải là ngời nắm vững pháp luật, luôn lấy thực tiễn làm chân lý và luật pháp làm chuẩn mực trong các hành vi và quyết định tố tụng của mình. Kiểm sát viên phải thuần thục về kỹ năng thực hành quyền công tố, từ phân tích, đánh giá chứng cứ nắm bắt bản chất vụ án, đến khả năng lựa chọn đúng các quy phạm pháp luật để làm căn cứ ra các quyết định tố tụng. Luận văn cũng đa ra một số giải pháp về tổ chức cán bộ, kiến nghị sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự, về nâng cao cơ sở vật chất và phơng tiện làm việc cho đội ngũ Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân quận Hà Đông, trong thời gian tới.
Kết luận
Bằng việc kết hợp hài hoà giữa lý luận áp dụng pháp luật và đặc điểm của hoạt động thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự, Chơng này đã làm rõ khái niệm, nội dung, đặc điểm năng lực áp dụng pháp luật của kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố. Từ khả năng phân tích, đánh giá làm rõ các tình tiết của sự kiện, đến việc nhận thức, lựa chọn đúng các quy phạm pháp luật hình sự, tố tụng hình sự để áp dụng, kỹ năng soạn thảo các quyết định tố tụng, đến việc tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quyết định, văn bản tố tụng trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, những điều kiện bảo đảm năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền cơng tố. Đây chính là cơ sở lý luận quan trọng tạo tiền đề cho việc đánh giá thực trạng năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội và cũng là cơ sở để đa ra một số giải pháp kiến nghị, nhằm nâng cao chất lợng hoạt động công tố đội ngũ Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới.
Bằng việc khảo sát, đánh giá đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội và thực trạng tình hình tội phạm những năm gần đây trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội cho thấy: Diễn biến của tình hình tội phạm đa dạng về chủng loại và nghiêm trọng về tính chất. Mặc dù các cơ quan pháp luật đã có nhiều biện pháp đấu tranh, nhng số lợng các vụ phạm pháp
hình sự vẫn khơng thuyên giảm. Nguyên nhân chính là trình độ dân trí, ý thức pháp luật của một bộ phận cán bộ, nhân dân còn hạn chế, trong khi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội còn nhiều tồn tại, yếu kém, bất cập. Viện kiểm sát nhân dân quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội thời gian qua đã có nhiều cố gắng trong đổi mới tổ chức và hoạt động, trong xây dựng và rèn luyện đội ngũ Kiểm sát viên. Về cơ bản đội ngũ kiểm sát viên đã đợc đào tạo trình độ Cử nhân luật và nghiệp vụ kiểm sát, thực hành quyền cơng tố trong các vụ án hình sự có hiệu quả, đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, khơng để xảy ra tình trạng oan, sai.
Tuy vậy, chất lợng cơng tố trong nhiều vụ án hình sự cịn cha cao. Việc tranh tụng giữa Kiểm sát viên với ngời bào chữa tại các phiên tịa xét xử sơ thẩm hình sự cịn mờ nhạt cha đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình sự của Kiểm sát viên trong thực hành quyền cơng tố cịn hạn chế. Kiểm sát viên cịn thụ động khi thực thi cơng vụ, ỷ lại Lãnh đạo viện cha chủ động xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình tố tụng. Cơ sở vật chất cịn thơ sơ, lạc hậu cha đáp ứng trớc tình hình đấu tranh phịng, chống tội phạm, các ph- ơng tiện phục vụ công tác cịn thiếu, cha đồng bộ. Cơng tác tổ chức cán bộ và việc điều hành cịn nhiều tồn tại, cha thơng suốt. Hệ thống các văn bản pháp luật và giải thích, h- ớng dẫn pháp luật cịn thiếu. Chính vì vậy, chất lợng áp dụng pháp luật trong giải quyết án hình sự của đội ngũ Kiểm sát viên Viện KSND quận Hà Đông cha đáp ứng yêu cầu.
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố của kiểm sát viên, Luận văn đã tập trung nêu các giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố của kiểm sát viên. Việc đề xuất các giải pháp xuất phát từ những đòi hỏi khách quan của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng, phát triển công nghệ thông tin và hội nhập quốc tế; xuất phát từ những yêu cầu của cải cách t pháp phải nâng cao chất lợng công tố trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, nhằm không để lọt tội phạm và ngời phạm tội, không làm oan ngời vơ tội; xuất phát từ những địi hỏi khách quan của quận Hà Đông là quận trung tâm thuộc Thủ đơ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế của đất nớc, địa bàn rộng, dân c đông.
Bớc đầu luận văn đa ra một số giải pháp về giáo dục t t- ởng chính trị, lơng tâm trách nhiệm Kiểm sát viên phải tuyệt đối trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, phải là những chiến sĩ kiên cờng trên mặt trận bảo vệ pháp chế đấu tranh phòng, chống tội phạm và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân. Kiểm sát viên phải là ngời nắm vững pháp luật, luôn lấy thực tiễn làm chân lý và luật pháp làm chuẩn mực trong các hành vi và quyết định tố tụng của mình. Kiểm sát viên phải thuần thục về kỹ năng thực hành quyền cơng tố, từ phân tích, đánh giá chứng cứ nắm bắt bản chất vụ án, đến khả năng lựa chọn đúng các quy phạm pháp luật để làm căn cứ ra các quyết định tố tụng. Luận văn
cũng đa ra một số giải pháp về tổ chức cán bộ, kiến nghị sửa đổi, hồn thiện hệ thống pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự, về nâng cao cơ sở vật chất và phơng tiện làm việc cho đội ngũ Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
danh mục tài liệu tham khảo
1. Dơng Thanh Biểu (2007), Tranh luận tại phiên tòa sơ
thẩm, Nxb T pháp, Hà Nội.
2. Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam
(2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bỡnh luận khoa học Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 (2001), Nxb Cụng an
nhõn dõn, Hà Nội.
4. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày
02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác t pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020, Hà Nội.
6. Bộ T pháp (1957), Tập luật lệ về t pháp, Hà Nội.
7. Ngô Huy Cơng (2002), "Xét xử hình sự theo tố tụng tranh tụng - kinh nghiệm nớc ngoài và định hớng tại Việt Nam", Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế -
Luật, (3), tr.29.
8. Trờng Chinh (1976), Tăng cờng pháp chế xã hội chủ
nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.
9. Bùi Trí Dũng, Năng lực tranh tụng của Kiểm sát viên thực
hành quyền công tố tại phiên tồ xét xử án hình sự ở tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VII, Nxb sự thật, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị
lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu
tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần
thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khoá X, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần
thứ chín Ban Chấp hành Trung ơng khố X, Hà Nội. 16. Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển thuật ngữ Luật học,
Hà Nội.
17. Đại học luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật Tố tụng hình
sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
18. Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận Nhà nớc và
pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
19. Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Cải cách t pháp ở Việt
Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung
về Nhà nớc và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 21. Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
22. Trần Thị Đông (2008), Chất lợng THQCT trong xét xử sơ
thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện
Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
23. Trần Văn Độ (2001), "Một số vấn đề về quyền công tố",
Tạp chí Luật học, (3).
24. Đỗ Văn Đương (1999), Khỏi niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung quyền
quyền cụng tố và việc tổ chức thực hiện quyền cụng tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Hà Nội.
25. Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nớc và pháp luật, Hà Nội.
26. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Thông tin Nhà nớc và pháp luật, (số 4), Hà Nội, tr.8.
27. Học viện T pháp (2006), Giáo trình Kỹ năng thực hành
quyền cơng tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 28. Học viện T pháp (2007), Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ
án hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
29. Quách Sĩ Hùng, Củng cố tổ chức và nâng cao năng lực,
hiệu quả hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật, Chuyên đề số 46 trong hệ thống bài giảng cho
cán bộ nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
30. Uông Chu Lu (chủ nhiệm đề tài) (2006), Cải cách các cơ
quan t pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ tục t pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án trong Nhà nớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, Đề tài khoa học cấp nhà nớc, Hà Nội.
31. C.Mác (1978), Những cuộc tranh luận về luật cấm trộm
củi rừng, Nxb Sự thật, Hà Nội.
32. Hồ Chí Minh (2000), Bàn về Nhà nớc và pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34. Hồ Chớ Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
35. Vũ Mộc (1995), Về thực hiện quyền cụng tố của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn
vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bỏch của tố tụng hỡnh sự Việt Nam”, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.
36. Một số nhận xét về cơng tác t pháp từ hịa bình lập lại đến nay (7/8/1959).
37. Trần Văn Nam (2004), Nâng cao chất lợng thực hành
quyền công tố trong giai đoạn xét xử của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc
sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
38. Mai Thị Nam (2008), Chất lợng tranh tụng tại phiên toà
xét xử sơ thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hoá hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật