Một số giải pháp

Một phần của tài liệu năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 112 - 115)

3.2.1.Tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền địa phơng

Tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc cơ bản, là nhân tố quan trọng hàng đầu cần quán triệt trong thực hành quyền công tố của Kiểm sát viên

Hoạt động cơng tố là một hình thức thực hiện quyền lực của Nhà nớc nhằm đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng và quyền làm chủ của nhân dân trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hoạt động công tố đấu tranh chống tội phạm đặt

dới sự lãnh đạo của Đảng và mang tính cách mạng, tính giai cấp sâu sắc [65].

Việc xác định phơng hớng chính trị rõ ràng trong công tác thực hành quyền công tố của Kiểm sát viên là yếu tố quyết định thành công, khắc phục sự mơ hồ về tính chất, nhiệm vụ và đờng lối truy tố tội phạm, tách pháp luật khỏi đ- ờng lối chính trị, đờng lối cách mạng, tách cơng tác t pháp ngồi sự lãnh đạo của Đảng [54]. T tởng chính trị, đờng lối, chính sách của Đảng là linh hồn của pháp luật. Thực hành quyền cơng tố chính là một cơng cụ đấu tranh giai cấp, là cơng tác chính trị và phải đợc đặt dới sự lãnh đạo của Đảng [54], nhằm bảo vệ pháp chế, chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân lao động, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo đảm sự tơn trọng tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của công dân. Mọi hành động xâm phạm lợi ích nhà nớc, của tập thể và quyền lợi chính đáng của cơng dân đều phải đợc xử lý theo pháp luật. Xuất phát từ nhận thức đó, ngay từ ngày đầu mới thành lập, lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã xác định:

Công tác kiểm sát nhất thiết phải có phơng hớng chính trị. Phơng hớng chính trị chỉ đạo phơng hớng nghiệp vụ và nội dung hoạt động nghiệp vụ phải nhằm mục tiêu chính trị. Hoạt động kiểm sát phải lấy pháp luật làm căn cứ, đồng thời phải quán triệt t tởng chính sách của Đảng, kết hợp bảo đảm nguyên tắc

pháp chế thống nhất với phục vụ yêu cầu chính trị ở địa phơng [65].

Sự lãnh đạo của Đảng đối với ngành kiểm sát là toàn diện và đợc thể hiện thơng qua đờng lối chính trị đợc xác định trong các nghị quyết, chỉ thị của Đảng cũng nh qua việc Trung ơng và các cấp ủy trực tiếp cho ý kiến về các vấn đề của công tác công tố. Các nghị quyết của các cấp Uỷ Đảng đều đề ra những nhiệm vụ cụ thể cho sự phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội địa phơng, trong đó có tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong từng thời kỳ. Quán triệt t tởng chỉ đạo đó, hoạt động cơng tố của Kiểm sát viên phải triển khai trên cơ sở nắm vững đờng lối chính sách của Đảng, bám sát các nghị quyết của cấp ủy địa phơng, gắn với phơng hớng chính trị chung của tồn ngành kiểm sát Thủ đơ, phục vụ tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, đấu tranh phịng chống tội phạm có hiệu quả. Thơng qua hoạt động thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát cần báo cáo cấp ủy về tình hình đảng viên phạm tội để có biện pháp quản lý giáo dục, ngăn chặn, xử lý nghiêm minh, góp phần vào việc làm trong sạch đội ngũ của Đảng và bộ máy Nhà nớc, củng cố lòng tin của dân với Đảng [36]. Đó là đóng góp của ngành Kiểm sát đối với việc xây dựng Đảng.

Từ nhận thức nh vậy, Kiểm sát viên phải quán triệt tính Đảng trong áp dụng pháp luật khi thực hành quyền công tố trên các khía cạnh sau đây:

Một là, bản thân từng kiểm sát viên phải nắm vững đ-

ờng lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc trong công tác nghiệp vụ, truy tố tội phạm; đồng thời phải tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong nhân dân để hiểu và chấp hành nghiêm chỉnh. Đồng thời, để đảm bảo việc thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát, cần có nhận thức đúng đắn về sự lãnh đạo của Đảng đối với ngành. Một mặt cần tăng cờng sự lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của ngành; mặt khác, cần khắc phục tình trạng cịn nặng về xin ý kiến của cấp ủy về từng vụ việc cụ thể, đa cấp ủy tới chỗ sự vụ, bị động, làm thay chức năng của Viện kiểm sát nhân dân cấp trên [54].

Hai là, áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố

luôn phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng, phục vụ nhiệm vụ chính trị địa phơng và nhiệm vụ chính trị của ngành Kiểm sát. Do đó, hết sức tránh áp dụng pháp luật thuần tuý trong khởi tố, truy tố tội phạm, đề xuất mức hình phạt đối với bị cáo tại phiên toà.

Ba là, trong thực hành quyền công tố đối với các vụ án

thể hiện qua từng thao tác nghiệp vụ ln mang tính chính trị sâu sắc, nhất là khi xây dựng cáo trạng, luận tội bị cáo và tranh luận, đối đáp với ngời bào chữa và những ngời tham gia tố tụng khác tại các phiên tồ xét xử vụ án hình sự.

Một phần của tài liệu năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w