luật của Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự
Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành, nhất là trong những năm gần đõy trước yờu cầu ngày càng cao của cụng cuộc đổi mới và cải cỏch tư phỏp, đội ngũ KSV núi chung và Kiểm sát viên Viện KSND quận Hà Đông làm cụng tỏc THQCT trong XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi riờng đó bộc lộ những nhược điểm, thiếu sút cần khắc phục. Trong đú cú nhiều vấn đề liờn quan đến năng lực của KSV như nhận thức chớnh trị và phẩm chất đạo đức chưa cao; cụng tỏc giỏo dục, đào tạo, bồi dưỡng về chớnh trị tư tưởng, trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực nghiệp vụ của đội ngũ KSV cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của xó hội. Cụng tỏc THQCT trong XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự mặc dự Kiểm sát viên Viện KSND quận Hà Đông được giao nhiệm vụ cú nhiều cố gắng phấn đấu trong cụng tỏc, với tỷ lệ ỏn giải quyết cao, từng bước hạn chế tỷ lệ ỏn trả hồ sơ điều tra bổ sung, khơng có vụ án nào Tũa ỏn tuyờn bị cỏo khụng phạm tội hoặc xét xử khác tội danh Viện kiểm sát đã truy tố. Tuy nhiờn vai trũ, năng lực của một số Kiểm sát viên Viện KSND quận Hà Đông trong cụng tỏc THQCT, XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự chưa đạt được kết quả như mong muốn, những hạn chế, yếu kộm đú được thể hiện qua những hoạt động cụ thể sau:
Thứ nhất, về hoạt động nghiên cứu hồ sơ và chuẩn bị kế
hoạch tham gia xét xử, đề cơng xét hỏi, đề cơng tranh luận và dự thảo bản luận tội.
Trong một số vụ án, KSV còn chủ quan, cha thực hiện hết trách nhiệm, cha thận trọng tỷ mỷ trong việc nghiên cứu, đánh giá toàn diện vụ án nên cịn bộc lộ những tồn tại. Đó là, cha phát
hiện những thiếu sót trong việc khám nghiệm hiện trờng, trong giám định, đặc biệt là cha thấy đợc những mâu thuẫn trong hồ sơ … để tiếp tục làm rõ trớc khi thực hiện nhiệm vụ tại phiên tồ.
Có thể kể đến các vụ án:
Vụ án Vi phạm quy định về điều khiển phơng tiện giao thông đờng bộ xảy ra tại phờng Phúc La, quận Hà Đông. Nguyễn Văn Th và Vũ Tiến T cùng đi trên chiếc xe máy gây tai nạn. Hậu quả: anh Đỗ Văn K chết trên đờng đi cấp cứu. Đây là vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, khi xảy ra tai nạn tồn bộ các phơng tiện đều bốc cháy, nên dấu vết để lại hiện trờng và trên các phơng tiện hầu nh khơng cịn, khi điều khiển phơng tiện T và Th đều trong tình trạng say r- ợu, trong quá trình điều tra, Vũ Tiến T tự nhận mình là ngời điều khiển xe máy gây tại nạn. Trên cơ sở lời khai của T, Cơ quan điều tra đã ra quyết định khởi tố bị can đối với T về tội Vi phạm các quy định về điều khiển phơng tiện giao thông đờng bộ, Viện kiểm sát cùng cấp đã ra quyết định phê chuẩn quyết định này. Sai phạm của Kiểm sát viên trong vụ án này là, do không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án nên không phát hiện đợc mâu thuẫn giữa lời khai của T với lời khai nhân chứng và hiện trờng vụ tai nạn, không phát hiện đợc việc nhận tội thay của T dẫn tới việc đề xuất và phê chuẩn quyết định khởi tố bị can oan với T về tội danh này. Khi thực hành quyền công tố đối với vụ án, Kiểm sát viên không phát hiện đợc những sai lầm của Cơ quan điều tra trong việc thực hiện các nội dung yêu cầu điều tra của Viện kiểm sát. Khi cha trng cầu giám định dấu vết của xe máy gây tai nạn Cơ
quan điều tra đã trả cho chủ phơng tiện nhng Kiểm sát viên cũng khơng nắm đợc. Những thiếu sót, vi phạm trên đã dẫn tới việc khiếu kiện phức tạp, bức xúc, gây mất lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trên địa bàn.
Vụ án Lê Văn Phơng bị truy tố, xét xử về tội “Trộm cắp tài sản” (chiếc xe máy của văn phòng Bảo vệ của Công ty Cổ phần đầu t xây dựng Hà Nội - Phơng Đơng). Trong q trình điều tra, Cơ quan điều tra thu giữ chiếc xe máy hiệu Honda Dream, màu nâu, khơng có gơng chiếu hậu. Nhng chiếc xe máy đợc định giá là chiếu máy hiệu Honda Wave, màu xanh. Nh vậy, chiếc xe máy mà bị cáo chiếm đoạt khác với chiếc xe máy đợc định giá. Thành phần Hội đồng định giá trái quy định tại Điều 6 Nghị định 26/2005/NĐ-CP ngày 02/3/2005 của Chính Phủ (khơng đảm bảo đúng thành phần theo quy định), cụ thể thừa thành phần Điều tra viên, KSV, đại diện nguyên đơn dân sự [90].
Vụ án Trần Đức Hậu cùng đồng bọn can tội: Mua bán trái phép chất ma tuý tại địa bàn quận Hà Đơng, bản thân Hậu có nhiều tiền án, ngồi Hậu phạm tội cịn nhiều đối tợng khác tham gia mua bán, chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý và tiêu thụ tài sản do ngời khác phạm tội mà có. Q trình thực hành quyền cơng tố trong giai đoạn điều tra, Kiểm sát viên không đề ra yêu cầu điều tra để xác minh nhân thân của bị can Hậu và làm rõ trách nhiệm của các đối tợng liên quan. Khi truy tố chuyển xét xử, Viện kiểm sát mới phát hiện,
dẫn đến phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung đã làm kéo dài việc giải quyết vụ án [91].
Có thể nói điểm yếu nổi lên lâu nay ở một số KSV là do trình độ năng lực cịn hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu hoặc thiếu trách nhiệm nên có vụ nghiên cứu hồ sơ cịn sơ sài, không kỹ, không sâu nên nắm khơng đầy đủ các chứng cứ, các tình tiết của vụ án. Có trờng hợp, KSV khơng phát hiện đợc các mâu thuẫn trong hồ sơ vụ án, vi phạm thủ tục tố tụng hoặc thiếu sót cần phải điều tra bổ sung nên cịn một số vụ án Tồ án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung hoặc KSV lúng túng khi xét hỏi, tranh luận, cá biệt có vụ án bị cấp phúc thẩm huỷ án cũng vì thiếu sót trong việc thu thập chứng cứ (từ năm 2008-2010, Toà án đã trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung 13 vụ, chiếm tỷ lệ 1% trên tổng số vụ án Toà án đã thụ lý, 1 vụ Toà án cấp phúc thẩm hủy án vì thiếu chứng cứ khơng thể bổ sung tại phiên tồ.
Đơn cử là vụ án Đỗ Quang Tú bị Viện KSND quận Hà Đông truy tố về tội “Cố ý gây thơng tích” theo khoản 2 Điều 104 BLHS. Về chứng cứ, trong hồ sơ vụ án có tài liệu thể hiện anh Long (bị hại) điều trị tại Bệnh viện Hà Đông trớc khi điều trị tại Bệnh viện Việt Đức, nhng cấp sơ thẩm không thu thập các tài liệu nh giấy chứng thơng, bệnh án tại Bệnh viện Hà Đông để làm cơ sở xác định vấn đề này. Trong giấy chứng thơng và bệnh án của Bệnh viện Việt Đức thì anh Long khơng có các tổn thơng bên ngồi tơng ứng với phần x- ơng đùi bị gãy, nhng Bác sỹ pháp y của Phịng kỹ thuật hình
sự Cơng an thành phố Hà Nội vẫn xác định cơ chế gây th- ơng tích là vật tày không cạnh, không lỡi sắc là không phù hợp với các tài liệu gửi đến giám định. Theo biên bản khám nghiệm hiện trờng và sơ đồ hiện trờng thì anh Long bị đánh gãy xơng đùi ở dới ruộng nhng theo bị hại vị trí nằm là cạnh bờ máng, 2 vị trí này cách nhau 5 mét. Lời khai của anh Long không thống nhất và các nhân chứng cũng không thống nhất về địa điểm, t thế ngã trớc khi bị đánh. Về dân sự, một số tài liệu chi phí điều trị vết thơng do bị hại cung cấp có sự trùng lặp, có tài liệu khơng có dấu, ngày… nhng cấp sơ thẩm vẫn chấp nhận toàn bộ để buộc bị cáo bồi thờng. Vụ án bị cấp phúc thẩm huỷ án để điều tra xét xử lại ở cấp sơ thẩm [92].
Mặt khỏc, do nghiờn cứu hồ sơ khụng kỹ nờn trớch cứu khụng đầy đủ cỏc lời khai của bị can, người bị hại, người làm chứng... cựng cỏc chứng cứ, tài liệu và cũn tỡnh trạng chỉ sao chụp cỏc tài liệu, chứng cứ rồi để trong hồ sơ vụ ỏn nờn khụng trớch cứu cú hệ thống... dẫn đến khi thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa phỏt sinh tỡnh huống mới, gặp vấn đề phức tạp cần cú ý kiến của KSV thỡ bị động, lỳng tỳng, khụng đưa ra được ý kiến phự hợp; cũng từ nghiờn cứu khụng kỹ hồ sơ vụ ỏn nờn việc đối đỏp tranh luận với cỏc ý kiến của bị cỏo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khỏc... thỡ diễn giải lũng vũng, gần nhắc lại nội dung bản cỏo trạng, khụng đưa ra được chứng cứ, lý giải, lập luận, chứng minh nhằm bỏc bỏ những ý kiến khụng đỳng của phỏi phản bỏc để bảo vệ việc buộc tội qua cỏo trạng.
Thứ hai, về quyết định truy tố.
Theo quy định của Điều 206 BLTTHS thì trớc khi tiến hành xét hỏi, KSV đọc bản cáo trạng và trình bày ý kiến bổ
sung (nếu có). Tuy vậy, cịn một số KSV thiếu bình tĩnh, tự tin nên đọc cáo trạng cịn q nhanh, cịn nhầm lẫn khơng đáng có, chẳng hạn: Tại phiên tồ xét xử Bùi Thị Phơng về tội “Mua bán trái phép chất ma tuý” theo điểm b khoản 2 Điều 194 BLHS và Đinh Ngọc Hợp về tội “Tàng trữ trái phép chất ma tuý” theo khoản 1 Điều 194 BLHS ở phờng Phú La, Kiểm sát viên THQCT tại phiên toà đọc Cáo trạng cha đúng h- ớng dẫn (đọc cả phần kèm theo cáo trạng là ), đọc nhầm tên ngời ký cáo trạng; có trờng hợp mất bình tĩnh đọc “KT. Viện trởng” thành “ký tên Viện trởng”.
Cá biệt có vụ việc do nhận thức sai lầm về các quy định của pháp luật coi biện pháp xử lý hành chính khác “đa vào trờng giáo dỡng” là “đã bị xử phạt hành chính” trong cấu thành cơ bản của tội Trộm cắp tài sản, nên Viện KSND quận Hà Đơng đã quyết định truy tố, Tồ án nhân dân quận Hà Đông đã xét xử và tuyên phạt 6 tháng tù, bị VKS thành phố kháng nghị giám đốc thẩm, Toà án thành phố quyết định huỷ và đình chỉ vụ án.
Cụ thể là vụ án Cấn Văn Thế thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt của anh Hà Quang Phuớc 01 chiếc điện thoại đi động hiệu Nokia 1110i trị giá 1.850.000 đồng. Thế đã bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác (đa vào trờng giáo d- ỡng), các lần xử phạt vi phạm hành chính trớc đó đã hết thời hạn và đợc coi nh cha bị xử phạt hành chính nên khơng thoả mãn quy định tại khoản 1 Điều 138 BLHS. Tuy nhiên, Viện kiểm sát coi biện pháp hành chính khác “đa vào trờng giáo dỡng” là căn cứ để khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử bị cáo
về tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản 1 Điều 138 BLHS là có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng BLHS [93].
Thứ ba, về hoạt động xét hỏi.
Theo quy định tại Điều 22 Quy chế cụng tỏc THQCT và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự năm 2007 của VKSND tối cao quy định: Việc tham gia xột hỏi là bắt buộc đối với KSV. Trước khi tham gia phiờn toà KSV phải dự thảo đề cương tham gia xột hỏi và những nội dung cần làm sỏng tỏ, dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể phỏt sinh tại phiờn toà để tham gia xột hỏi nhằm xỏc định sự thật của vụ ỏn và cỏc tỡnh tiết khỏc cú liờn quan đến việc định tội và đề xuất hỡnh phạt. Chỳ ý cỏc mõu thuẫn và cỏch xột hỏi để giải quyết cỏc mõu thuẫn, để bỏc bỏ những lời chối tội khụng cú cơ sở; dự kiến nội dung bào chữa và chuẩn bị cỏc cõu hỏi để làm sỏng tỏ vấn đề mà người bào chữa quan tõm v.v.... Như vậy, theo quy định của phỏp luật thỡ xột hỏi tại phiờn toà là trỡnh tự bắt buộc và quan trọng của tố tụng hỡnh sự.
Tuy nhiờn, trong thời gian qua, ở một số phiên toà Kiểm sát viên Viện KSND quận Hà Đông chưa đỏp ứng được yờu cầu này: KSV chưa chuẩn bị kỹ đề cương xột hỏi, kế hoạch đối đỏp, khụng dự kiến được những tỡnh huống xảy ra tại phiờn tũa để đề ra kế hoạch một cỏch phự hợp và khoa học để buộc bị cỏo phải nhận tội một cỏch thành khẩn. Cũng cú trường hợp, KSV chuẩn bị khụng cụ thể, chỉ chỳ ý nghiờn cứu vụ ỏn mà khụng quan tõm đến dư luận xó hội nờn tại phiờn tồ cú nhiều tỡnh tiết mới khi người bào chữa đưa ra khiến KSV rơi vào tỡnh trạng bị động. Cú trường hợp do KSV chuẩn bị khụng tốt nờn khi bị cỏo, người bị hại, người làm chứng khai khỏc với nội dung tại cơ quan Điều tra thỡ KSV lỳng tỳng.
Tại phiờn tũa, phương phỏp và kỹ năng xột hỏi tại một số phiên toà Kiểm sát viên chưa khoa học, chưa phự hợp, chưa đưa ra được những cõu hỏi phản bỏc lại việc khai bỏo khụng đỳng sự thật của bị cỏo. Một số Kiểm
sát viên chỉ tập trung làm rừ những nội dung liờn quan đến việc buộc tội, xột hỏi nhằm đưa ra những chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội của bị cỏo, mà khụng chỳ ý làm rừ những căn cứ gỡ tội, tỡnh tiết giảm nhẹ và những vấn đề khỏc liờn quan đến việc định tội danh và ỏp dụng hỡnh phạt đối với bị cỏo. Việc tham gia xột hỏi tại phiờn tũa của Một số Kiểm sát viên cũn thiếu chủ động, chưa nhạy bộn, KSV nghiờn cứu hồ sơ chưa dự kiến cỏc tỡnh huống xảy ra để đề ra nội dung tham gia xét hỏi, nhất là đối với những vụ ỏn trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố mà bị cỏo khụng nhận tội hoặc chứng cứ cũn cú điểm chưa chắc. Tại phiờn tũa, một số KSV cha làm tốt, cịn có t t- ởng ngại tham gia xét hỏi, đùn đẩy việc xét hỏi cho HĐXX, nếu có xét hỏi thì chất lợng xét hỏi không sâu hoặc lúng túng, hỏi khơng đảm bảo tính logíc của vấn đề hay lan man, chưa tập trung theo dừi diễn biến ghi chép nội dung xét hỏi của HĐXX xét hỏi để đối chiếu nội dung cỏo trạng với lời khai của bị cỏo, lời bào chữa của luật sư, lời khai của người làm chứng, người bị hại, người cú quyền lợi liờn quan... để chủ động xột hỏi cú trọng tõm nhằm làm sỏng tỏ hành vi phạm tội của bị cỏo, xỏc định sự thật khỏch quan của cỏc tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn. Vỡ vậy, khi tham gia xét hỏi Kiểm sát viên cú những cõu hỏi trựng lặp, xột hỏi qua loa hoặc bỏ qua những chứng cứ quan trọng để lập luận, đấu tranh nhằm bỏc bỏ lời khai, chối tội, thiếu căn cứ của bị cỏo, đặt câu hỏi dài dịng, khó hiểu, nặng về giải thớch, động viờn bị cỏo nhận tội dẫn đến thời gian xột hỏi kộo dài, chất lượng xột hỏi hạn chế, làm lu mờ vị trớ, vai trũ của KSV trước phiờn tũa.
Điển hình là các tồn tại trong một số vụ án nh:
Vụ án Đỗ Văn Hiệp bị VKS truy tố về tội “Cố ý gây thơng tích” theo khoản 3 Điều 104 BLHS, trong phần xét hỏi KSV đã bỏ sót chứng cứ quan trọng có ý nghĩa quy kết buộc tội
đối với bị cáo Hiệp (sau khi xảy ra vụ án gia đình bị cáo Hiệp đã tự nguyện bồi thờng cho ngời bị hại là 110 triệu đồng, nhng tại phiên tồ KSV khơng xét hỏi làm rõ vấn đề này). Trong khi KSV xét hỏi quá nhiều những nội dung mà Chủ toạ đã xét hỏi nên Chủ toạ phiên toà lu ý KSV nhiều lần [94].
Vụ án Đào Mạnh Tú phạm tội “Mua bán trái phép chất ma