đánh giá các tình tiết, tài liệu, chứng cứ liên quan trong vụ án
Giai đoạn này đợc coi là giai đoạn đầu tiên trong quá trình áp dụng pháp luật của Tịa án để giải quyết một vụ án hình sự theo trình tự sơ thẩm nhằm đánh giá về tính hợp pháp, đúng đắn của thủ tục tố tụng cũng nh đánh giá về giá trị chứng minh của chứng cứ diễn ra ở tất cả các giai đoạn của hoạt động xét xử, từ giai đoạn chuẩn bị xét xử đến giai đoạn xét xử tại phiên tòa, bắt đầu từ việc thụ lý hồ sơ vụ án. Thụ lý hồ sơ vụ án là giai đoạn tố tụng đầu tiên ghi nhận việc chuyển giao hồ sơ và vật chứng vụ án từ Viện Kiểm Sát
sang Tịa án. Tuy Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 khơng quy định cụ thể việc thụ lý hồ sơ vụ án hình sự, nhng trên thực tế hoạt động tố tụng bao giờ cũng diễn ra vấn đề này. Việc tiếp nhận hồ sơ, ghi vào sổ thụ lý là những hành vi tố tụng ban đầu có ý nghĩa quan trọng cho cơng tác chuẩn bị xét xử của Tịa án. Vì vậy, mặc dù luật khơng quy định nh- ng việc tiếp nhận hồ sơ vào sổ thụ lý của Tòa án đã đợc thông t liên nghành số 07/TTLN ngày 15/9/1990 của Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao hớng dẫn nh một trình tự thủ tục bắt buộc, theo đó khi nhận hồ sơ từ Viện kiểm sát chuyển sang, cán bộ Tòa án nhận hồ sơ phải kiểm tra các bút lục có trong hồ sơ, vật chứng (nếu có), đặc biệt phải chú ý xem đã có biên bản về việc kiểm sát đã giao bản cáo trạng cho bị can cha. Về nguyên tắc, Viện kiểm sát phải hoàn tất thủ tục giao nhận cáo trạng cho các bị can bị truy tố trong vụ án trớc khi chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án. Nếu Viện kiểm sát gặp khó khăn trong việc giao nhận cáo trạng vì có bị can tại ngoại hoặc bị can tạm giam ở xa thì Tịa án vẫn nhận hồ sơ vụ án nhng cha vào sổ thụ lý vụ án. Sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ mà Viện kiểm sát không hồn tất thủ tục giao nhận cáo trạng thì Tịa án trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sát vì lý do cha hồn thành thủ tục tố tụng.
Tuy nhiên việc thực hiện theo thông t 07/TTLT đã không tránh khỏi nhiều trờng hợp hồ sơ vụ án cha hoàn thành thủ tục tố tụng, bị trả đi trả lại nhiều lần mà Tịa án khơng thể
thụ lý giải quyết đợc mặt khác, quy định của thông t không phù hợp với các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, về thời hạn tố tụng cũng nh yêu cầu đảm bảo thủ tục tố tụng trong giai đoạn truy tố. Theo quy định của Bộ luật tố tụng năm 2003 thì trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày có quyết định truy tố, Viện kiểm sát phải giao bản cáo trạng cho bị can (điều166 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003), nếu cha tống đạt cáo trạng cho bị can thì khơng nhận hồ sơ vụ án vì cha đúng với Bộ luật tố tụng hình sự.
Chính vì vậy Nghị quyết 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 của Tòa án nhân dân tối cao đã hớng dẫn: Khi Tòa án nhận hồ sơ do Viện kiểm sát chuyển đến, ngời nhận hồ sơ phải đối chiếu với bản kê tài liệu và các tài liệu có trong hồ sơ vụ án đã đầy đủ cha, kiểm tra bản cáo trạng đã giao cho bị can cha, nếu các tài liệu có trong hồ sơ vụ án cha đầy đủ so với bản kê tài liệu hoặc bản cáo trạng cha giao cho bị can thì khơng nhận hồ sơ vì cha đúng quy định của bộ luật tố tụng hình sự. Nếu các tài liệu có trong hồ sơ vụ án đầy đủ theo bảng kê và bản cáo trạng đã đợc giao cho bị can thì Tịa án nhận hồ sơ và vào sổ thụ lý vụ án. Đối với trờng hợp bị can tại ngoại cha tống đạt đợc cáo trạng thì Tịa án vẫn nhận hồ sơ nhng cha thụ lý hồ sơ vụ án. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu Viện kiểm sát bàn giao đợc biên bản giao nhận cáo trạng cho Tịa án thì tiến hành thụ lý hồ sơ vụ án. Nếu hết 15 ngày, Viện kiểm sát vẫn cha tống đạt đợc cáo trạng cho bị can thì Tịa án trả lại hồ sơ cho
Viện kiểm sát với lý do cha hoàn thành thủ tục tố tụng. Sau khi hồ sơ vụ án đợc thụ lý, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa. Thẩm phán đợc phân cơng làm chủ tọa phiên tịa phải nghiên cứu, xem xét tài liệu, chứng cứ một cách khách quan, toàn diện để ra một bản án đúng ng- ời, đúng tội, đúng pháp luật.
Khi Tòa án nhận hồ sơ vụ án, nếu có vật chứng thì phải tiến hành lập biên bản giao nhận vật chứng có chữ ký của ng- ời giao và ngời nhận. Khi thấy đã đầy đủ thủ tục theo quy định của pháp luật thì tiến hành vào sổ thụ lý và ghi số thụ lý, ngày thụ lý vào bìa hồ sơ. Quá trình nghiên cứu nếu thấy cần trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung thì Thẩm phán đợc phân công làm chủ tọa phiên tòa ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Nội dung yêu cầu điều tra bổ sung phải ghi rõ trong quyết định trả hồ sơ, đồng thời Tịa án xóa sổ thụ lý vụ án. Khi Viện kiểm sát chuyển lại hồ sơ, Tòa án tiến hành thụ lý lại và vào sổ thụ lý.
Sau khi nhận hồ sơ vụ án, trong thời gian chuẩn bị xét xử, Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ cần làm rõ những vấn đề sau đây:
Thứ nhất: Về thẩm quyền xét xử: Vụ án có thuộc thẩm
quyền xét xử của Tịa án mình hay khơng; Có cần chuyển vụ án, tách, nhập vụ án không.
Để trả lời câu hỏi trên phải xem xét thẩm quyền xét xử theo các dấu hiệu sau:
- Tính chất nghiêm trọng, phức tạp của tội phạm: Phải xác định hành vi phạm tội của bị cáo tơng ứng với điều
khoản nào trong phần tội phạm của Bộ luật hình sự. Nếu hành vi phạm tội thuộc điều khoản mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt từ 15 năm tù trở xuống, trừ các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hịa bình, chống lồi ngời và tội phạm chiến tranh, các tội quy định tại các điều 93, 95, 96, 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223, 224, 225, 226, 263, 293, 294, 295, 296, 322, và 323 của Bộ luật hình sự thì vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp huyện; các trờng hợp còn lại thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp Tỉnh. Đối với một số tội thuộc thẩm quyền xét xử của Tịa án cấp huyện nhng đó là vụ án phức tạp, có nhiều tình tiết khó đánh giá về tính chất vụ án hoặc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành; Vụ án mà bị cáo là Thẩm phán, Kiểm sát viên, sỹ quan công an, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, ngời n- ớc ngồi, ngời có chức sắc cao trong tơn giáo hoặc có uy tín cao trong dân tộc ít ngời thì Thẩm phán báo cáo lãnh đạo để chuyển vụ án lên Tòa án tỉnh xét xử.
- Địa điểm thực hiện tội phạm hoặc nơi kết thúc điều tra: Phải xác định nơi bị cáo thực hiện tội phạm. Nếu nơi thực hiện tội phạm thuộc lãnh thổ của Tịa án nào thì thuộc thẩm quyền xét xử của Tịa án đó. Trờng hợp khơng xác định đợc nơi thực hiện tội phạm thì nơi tiến hành điều tra và kết thúc việc điều tra vụ án là nơi có thẩm quyền xét xử vụ án.
- Ngời thực hiện tội phạm: Phải xác định bị cáo bị truy tố có thuộc đối tợng xét xử của Tịa án quân sự hay không, nếu thuộc đối tợng xét xử của Tịa án qn sự thì chuyển vụ án cho Tịa án có thẩm quyền xét xử.
Do vậy để xác định thẩm quyền xét xử Thẩm phán đồng thời phải xác định cả ba dấu hiệu nêu trên. Nếu bỏ sót dấu hiệu nào có thể sẽ dẫn đến xét xử sai thẩm quyền, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự.
Thứ hai: Thủ tục tố tụng trong điều tra, truy tố: Phải
kiểm tra toàn bộ hồ sơ để xác định trong quá trình điều tra, truy tố, Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hay khơng. Nếu thấy có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nh: Bức cung, nhục hình, khơng có sự tham gia của đại diện hợp pháp đối với bị can đang ở tuổi vị thành niên…thì phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
Thứ ba: Vấn đề áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp
ngăn chặn: Phải kiểm tra các biện pháp ngăn chặn đã đợc áp dụng, đối chiếu với những quy định tại chơng VI BLTTHS xem các biện pháp ngăn chặn đợc áp dụng đã đúng pháp luật cha; Nếu bị cáo đang tại ngoại thì có cần áp dụng biện pháp tạm giam khơng; Có cần hủy bỏ hoặc thay đổi biện pháp ngăn chặn nào không. Trong trờng hợp cần áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thì phải giải quyết ngay.
Thứ t: Vấn đề chứng cứ của vụ án: Phải nghiên cứu toàn
bộ hồ sơ vụ án để xác định đã có đủ tài liệu, chứng cứ làm sáng tỏ nội dụng vụ án cha; có tội phạm xảy ra hay khơng; bị cáo có phải là ngời thực hiện hành vi bị truy tố không; hành vi của bị cáo có cấu thành tội phạm khơng. Trong trờng hợp
thấy thiếu chứng cứ quan trọng phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
Thứ năm: Vấn đề định tội và viện dẫn pháp luật trong
bản cáo trạng: Trên cơ sở nghiên cứu toàn diện hồ sơ vụ án, Thẩm phán phải đáng giá việc truy tố của Viện kiểm sát có cơ sở pháp luật khơng; việc định tội và viện dẫn pháp luật trong bản cáo trạng (các điều khoản của Bộ luật hình sự, các văn bản pháp luật khác) đã đúng cha. Nếu thấy việc truy tố không đúng phải trao đổi với Viện kiểm sát để trả hồ sơ điều tra bổ sung.
Thứ sáu: Vấn đề xử lý vật chứng và các vấn đề về
dân sự (nếu có): Thẩm phán phải xem xét các vật chứng của vụ án đã đợc thu thập đầy đủ cha; có cần thiết phải đa ra phiên tịa khơng hay xử lý trớc khi đa vụ án ra xét xử; có cần áp dụng những biện pháp cần thiết để đảm bảo cho việc bồi thờng thiệt hại hoặc bảo đảm cho việc áp dụng hình phạt bổ sung nh phạt tiền, tịch thu tài sản… hay khơng. Nếu có phải báo cáo với Chánh án để quyết định.
Thứ bảy: Giải quyết các yêu cầu của ngời tham gia tố
tụng: Khi có đơn khiếu nại hoặc yêu cầu của ngời tham gia tố tụng về việc điều tra vi phạm thủ tục tố tụng, điều tra không đầy đủ; đề nghị cho bị can tại ngoại chờ ngày xét xử; giám định bổ sung; điều tra bổ sung… thì Thẩm phán phải xem xét giải quyết. Trờng hợp khơng thuộc thẩm quyền của mình, thì Thẩm phán phải báo cáo lãnh đạo giải quyết, ví dụ: Hủy bỏ biện pháp tạm giam, xử lý vật chứng…
- Đối với ngời bào chữa và ngời bảo vệ quyền lợi của đ- ơng sự, Thẩm phán cần tạo điều kiện thuận lợi để họ nghiên cứu hồ sơ vu án. Nếu họ bào chữa cho bị cáo thì cấp giấy chứng nhận ngời bào chữa trong vụ án để họ thực hiện nhiệm vụ bào chữa.
- Đối với ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, nếu họ có u cầu thì Thẩm phán cần xem xét giải quyết. Trờng hợp trong hồ sơ ch- a có đầy đủ các tài liệu để giải quyết việc bồi thờng thiệt hại thì tiến hành thu thập thêm chứng cứ về vấn đề này để có cơ sở giải quyết phần dân sự trong vụ án đảm bảo đầy đủ và đúng pháp luật.
Ngoài ra, nếu xét thấy cần thiết, Thẩm phán có thể trao đổi với ngời giám định, yêu cầu họ giải thích về những điểm cha rõ trong kết luận giám định; có thể gặp đại diện cơ quan, tổ chức để nắm vững quan điểm của họ trên cơ sở đó giải quyết vụ án đối với những vấn đề có liên quan đến họ một cách chính xác.
Thứ tám: Ra các quyết định cần thiết: Trên cơ sở
nghiên cứu hồ sơ vụ án, căn cứ vào thời hạn chuẩn bị xét xử theo quy định tại khoản 2 điều 176 Bộ luật tố tụng hình sự thì: Trong thời hạn 30 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, 45 ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, hai tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng, ba tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán đợc phân cơng chủ tọa phiên tịa phải ra một trong những quyết định sau:
a) Đa vụ án ra xét xử.
b) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung. c) Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.
Đối với những vụ án phức tạp, Chánh án Tịa án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, nhng không quá 15 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, không quá 30 ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải đợc thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có quyết định đa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trờng hợp có lý do chính đáng thì Tịa án có thể mở phiên tịa trong thời hạn 30 ngày.
Đối với vụ án đợc trả lại để điều tra bổ sung thì trong thời hạn 15 ngày sau khi nhận lại hồ sơ, Thẩm phán đợc phân cơng chủ tọa phiên tịa phải ra quyết định đa vụ án ra xét xử[ 39].
Nh vậy ở giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải nghiên cứu hồ sơ một cách tồn diện, đầy đủ, phải dự kiến các tình huống có thể xảy ra tại phiên tòa, lập kế hoạch xét hỏi, trao đổi với Viện kiểm sát về kế hoạch xét hỏi; triệu tập đầy đủ những ngời tham gia tố tụng đến phiên tòa và thực hiện việc giao các quyết định của Tòa án theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự (điều 182 Bộ luật tố tụng hình sự), tiến hành mời Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử đảm bảo nguyên tắc thực hiện chế độ xét
xử có hội thẩm nhân dân tham gia (điều 15 Bộ luật tố tụng hình sự), tạo mọi điều kiện cho Hội thẩm nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mình (điều 40 Bộ luật tố tụng hình sự)[39].
Việc đánh giá chứng cứ của Hội đồng xét xử không chỉ diễn ra trong quá trình nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị cho hoạt động xét xử mà còn diễn ra trong hoạt động xét xử tại phiên tòa. Xét xử tại phiên tòa là khâu quan trọng của giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, đợc bắt đầu từ khi mở phiên tòa cho đến khi Tòa án tuyên án. Đặc biệt theo yêu cầu của cải cách t pháp đang đặt ra hiện nay thì việc phán quyết của Tịa án phải căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa.
Để việc đánh giá chứng cứ một cách khách quan, chính xác Hội đồng xét xử phải thông qua việc xét hỏi. Xét hỏi là một bớc quan trọng của q trình xét xử tại phiên tịa. Đây là cuộc điều tra công khai đợc thực hiện thông qua việc xét hỏi bị cáo và những ngời tham gia tố tụng nhằm kiểm tra các