Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử các vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 119 - 121)

- Trình độ, năng lực của chủ thể áp dụng pháp luật là Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân cịn có những hạn chế

3.2.4. Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử các vụ

ngũ Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm

Cùng với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân có vai trị rất quan trọng trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm. Việc tham gia của Hội thẩm nhân dân vào cơng tác xét xử của Tịa án nhân dân đã trở thành ngun tắc Hiến định. Nó khơng chỉ thể hiện tính nhân dân, tính dân chủ trong trong hoạt động xét xử của Tòa án mà còn là một biểu hiện quan trọng của tính u việt Nhà nớc ta trong hoạt động t pháp. Trong quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân hiện nay, Đảng, Nhà n- ớc ta tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của chế định Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa án. Đồng thời Đảng và Nhà nớc ta cũng đề ra yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lợng hoạt động của Hội thẩm nhân dân để ngời Hội thẩm thực sự ngang quyền với Thẩm phán khi xét xử và có trách nhiệm cùng với Thẩm phán khi ban hành các bản án và quyết định áp dụng pháp luật. Trớc yêu cầu của tình hình mới, Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính

trị về “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong

thời gian tới” đã chỉ rõ: “Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế lựa

chọn, bầu cử, bồi dỡng, quản lý Hội thẩm nhân dân nhằm đề cao trách nhiệm và vai trò của hội thẩm nhân dân trong xét xử”.

Để thực hiện tinh thần Nghị quyết, để đảm bảo Nguyên tắc “Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số”, “Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” và nguyên tắc “Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán” đòi hỏi ngời Hội thẩm nhân dân phải có kiến thức pháp lý nhất định. Khi ngời Hội thẩm Tịa án nhân dân có một trình độ nhận thức pháp lý cần thiết đủ để tự chủ trong các công việc nghiên cứu hồ sơ, xét hỏi, nghị án để cùng với Thẩm phán ban hành các văn bản áp dụng pháp luật thấu tình, đạt lý, đúng pháp luật thì mới là lúc thực sự "ngang quyền" với Thẩm phán khi xét xử. Với t cách là một thành viên ngang hàng với Thẩm phán trong Hội đồng xét xử, ngời Hội thẩm Tịa án nhân dân có đủ kiến thức pháp lý cần thiết sẽ không lúng túng, thụ động nghe theo ý kiến Thẩm phán và Nguyên tắc "khi xét xử, Thẩm phán và Hội

thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" chắc chắn sẽ đợc

thực hiện đạt hiệu quả cao khi cả Thẩm phán và Hội thẩm Tịa án nhân dân đều có kiến thức chun mơn vững vàng.

Thực tiễn trong thời gian vừa qua kết quả xét xử của ngành Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An có sự đóng góp rất lớn của đội ngũ Hội thẩm nhân dân. Tuy nhiên, nhìn chung đội ngũ Hội thẩm nhân dân ở tỉnh Nghệ An vẫn cha đáp

ứng đợc với yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Vì vậy để nâng cao chất lợng xét xử các vụ án hình sự cần phải tiến hành kiện toàn đội ngũ Hội thẩm nhân dân theo hớng:

- Lựa chọn những ngời có kiến thức pháp lý cao, có vốn sống và kinh nghiệm phong phú để giới thiệu bầu vào Hội thẩm nhân dân.

- Thành lập đoàn hội thẩm, tổ chức thờng xuyên các cuộc họp tổng kết rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn trong cơng tác xét xử.

- Ngành Tòa án phải thờng xuyên tổ chức nhiều hơn các đợt tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân đảm bảo cho Hội thẩm nhân dân có trình độ chun mơn đáp ứng đợc yêu cầu giải quyết, xét xử các loại án, đặc biệt là án hình sự sơ thẩm trong tình hình mới hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 119 - 121)