hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân
Nghị Quyết 08- NQ/TW ngày 02 /01/ 2002 đã chỉ rõ: “Tăng cờng sự giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, của các tổ chức xã hội và của nhân dân đối với công tác t pháp. Công tác giám sát của Quốc hội, của Hội đồng nhân dân đối với các cơ quan t pháp tập trung vào việc chấp hành pháp luật trong lĩnh vực bắt, tạm giữ, tạm giam, truy tố, xét
xử, thi hành án và giám sát việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực t pháp…”[4].
Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân đợc thực hiện thông qua việc chất vấn và trả lời chất vấn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân, các cơ quan dân cử, và của nhân dân đối với hoạt động xét xử của ngành Tịa án nhân dân đợc thực hiện thơng qua các chơng trình giám sát hàng năm, qua các kỳ họp, qua các phơng tiện thông tin đại chúng nhằm bảo đảm chất lợng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tịa án. Thơng qua hoạt động giám sát đó các văn bản quy phạm pháp luật sẽ đợc tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh hơn và hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân sẽ đợc bảo đảm tính đúng đắn và tính hiệu quả, tính pháp chế và tính dân chủ tốt hơn.
Thực tiễn hoạt động t pháp trong thời gian qua cho thấy cơng tác giám sát có tác động rất lớn đến việc bảo đảm chất lợng trong việc phát hiện hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm; của hoạt động khổi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Trong hoạt động xét xử án hình sự của Tịa án nhân dân, cơng tác giám sát đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng ngành Tịa án vững mạnh về tổ chức và cán bộ; về chất lợng phiên tòa và chất lợng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự của Thẩm phám và Hội thẩm nhân dân, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng xét xử sai pháp luật, xét xử oan ngời vô tội và để lọt tội phạm.
Kiểm tra, giám sát trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân nhằm phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ cơng chức
trong ngành Tịa án nhân dân. Đây là một yếu tố không thể thiếu trong việc nâng cao chất lợng xét xử; bảo đảm chất l- ợng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử các loại án nói chung và án hình sự sơ thẩm nói riêng góp phần xây dựng và củng cố lòng tin của quần chúng nhân dân vào hoạt động xét xử của ngành Tòa án.