Trình độ, năng lực chủ thể áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 57 - 58)

luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân

Để đảm bảo áp dụng pháp luật một cách đúng đắn, có hiệu quả, ngồi hệ thống pháp luật hồn chỉnh với các quy định cụ thể thì nhân tố có ý nghĩa quyết định việc áp dụng pháp luật là chủ thể áp dụng pháp luật. Trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân thì chủ thể áp dụng pháp luật là Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân. Họ là những ngời có vai trò rất quan trọng trong việc xét xử của Tòa án. Nếu Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân có trình độ chun mơn cao, có kỹ năng xét xử thì việc xét xử sẽ diễn ra một cách thuận lợi, các tình tiết của vụ án đợc xem xét một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ và bản án, quyết định của Tòa án sẽ đảm bảo đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật. Ngợc lại nếu Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân có trình độ, năng lực yếu kém sẽ dễ dẫn đến việc đa ra các phán quyết sai lầm làm mất lòng tin của quần chúng nhân dân vào cơ quan thực thi cơng lý, làm ảnh hởng đến uy tín của ngành Tòa án. Theo quy định của luật tổ chức Tòa án năm 2002 quy định một cách khái quát những tiêu chuẩn cơ bản đối với Thẩm phán và Hội thẩm là:

- Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp Nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất, đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế Xã hội chủ nghĩa, có trình độ cử nhân luật

và đã đợc đào tạo nghiệp vụ về xét xử, có thời gian cơng tác thực tiễn theo quy định của pháp luật, có năng lực làm cơng tác xét xử, có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ đợc giao thì có thể đợc tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán.

- Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp Nớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất, đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, có kiến thức pháp lý, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế Xã hội chủ nghĩa, có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ đợc giao thì có thể đợc bầu, cử làm Hội thẩm.

Do vậy để thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp đòi hỏi phải thờng xuyên bồi d- ỡng, tập huấn chuyên sâu cho Thẩm phán và Hội thẩm để họ không ngừng đợc nâng cao về trình độ chuyên mơn, có năng lực thực sự, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có kiến thức về xã hội, có tính độc lập và chịu trách nhiệm cao trong hoạt động xét xử, đảm bảo cho hoạt động xét xử đợc khách quan, tồn diện, chính xác, tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm hoặc làm oan ngời vô tội.

1.4.3. Chất lợng hoạt động của các cơ quan, tổ chứcbổ trợ t pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w