Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân
Nguyên tắc “Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” đợc ghi nhận qua các bản Hiến pháp của Việt Nam từ năm 1946, 1959, 1980, 1992 và đợc quy định tại điều 16 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003. Sự độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân đợc thể hiện nh sau:
Tòa án là cơ quan Nhà nớc duy nhất có quyền xét xử và quyết định bị cáo có tội hay khơng có tội, vì thế quyết định của Tịa án phải là quyết định khách quan, chính xác. Khi xét xử các vụ án hình sự, Hội đồng xét xử phải căn cứ vào các tình tiết của vụ án, các chứng cứ đã đợc thẩm tra tại phiên tịa cơng khai và căn cứ vào pháp luật để xác định tội phạm cũng nh hình phạt đối với ngời phạm tội. Các thành viên của Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân không để cho bất cứ ai, bất cứ lý do gì chi phối mà xử lý khơng đúng pháp luật. Khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm không đợc dựa vào quyết định, kết luận của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mà phải tự mình nghiên cứu tồn bộ hồ sơ
vụ án, kết hợp với những chứng cứ mới thu đợc tại phiên tòa xét xử để có kết luận riêng của mình đối với từng vấn đề. Ngoài việc độc lập với các cơ quan nhà nớc nói trên mà cịn độc lập với yêu cầu của bị cáo và những ngời tham gia tố tụng khác, độc lập với ngời bào chữa, độc lập giữa các thành viên của Hội đồng xét xử với nhau… Cá nhân Thẩm phán và Hội thẩm độc lập trong suy nghĩ, xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
Khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tn theo pháp luật khơng có nghĩa là tách rời đờng lối chính sách của Đảng. Độc lập xét xử cũng khơng có nghĩa là khơng có sự kiểm tra và giám sát. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập khơng có nghĩa là xét xử tùy tiện mà phải tuân theo pháp luật. Nh vậy, “độc lập” và “chỉ tuân theo pháp luật” có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Độc lập là điều kiện cần thiết để Thẩm phán và Hội thẩm khi xét xử chỉ tuân theo pháp luật. Tuân theo pháp luật là cơ sở không thể thiếu để Thẩm phán và Hội thẩm độc lập khi xét xử. Nếu chỉ độc lập mà khơng tn theo pháp luật thì dễ dẫn đến tình trạng xét xử tùy tiện, độc đoán.
Nguyên tắc “Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” đảm bảo cho Tòa án thực hiện tốt chức năng xét xử của mình theo quy định của pháp luật. Đồng thời đề cao trách nhiệm của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân. Muốn cho nguyên tắc này đợc thực hiện tốt ngồi việc phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh thì việc
nâng cao trình độ chun mơn, chính trị t tởng cho Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân là hết sức cần thiết.
Ngoài ra các yếu tố khác nh cơ cấu tổ chức của Tòa án, yếu tố đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cũng là những yếu tố ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động xét xử án hình sự của ngành Tịa án nhân dân.
Chơng 2
Cơ cấu tổ chức hệ thống tòa án nhân dân và thực trạng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ