Những hạn chế áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 78 - 91)

động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân ở tỉnh Nghệ An

Qua nghiên cứu và phân tích thực trạng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm ở cả hai cấp xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An, bên cạnh những thành quả đã đạt đợc cịn có những hạn chế nhất định, tuy rằng không phổ biến nhng cũng làm ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của ngành Tòa án nhân dân. Những hạn chế đó có thể do nhiều ngun nhân khác nhau, vì vậy việc phân tích kỹ những hạn chế là rất cần thiết để đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An.

* Những hạn chế:

- Định tội danh sai do xác định không đúng dấu hiệu về mặt khách quan trong các yếu tố cấu thành tội phạm.

- Xác định điều khoản của Bộ luật hình sự khơng đúng; áp dụng thừa, thiếu điều luật.

- Quyết định hình phạt quá nặng, quá nhẹ hoặc cho hởng án treo không đúng.

- Do xác định t cách ngời tham gia tố tụng không đúng. - Do đánh giá không đúng tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội.

- Do áp dụng khơng đúng, khơng đủ các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, hoặc nhầm lẫn giữa các tình tiết tăng nặng với các tình tiết định khung hình phạt.

- Trong q trình diễn biến tại phiên tịa, mặc dù lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An đã quán triệt thực hiện việc mở rộng tranh tụng theo tinh thần Nghị quyết 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị nhng cịn có một số Tịa án cấp huyện (đặc biệt là miền núi) còn cha thực hiện nghiêm túc vấn đề này. Trong phiên tịa hình sự xét hỏi cịn sơ sài; việc tranh luận còn diễn ra theo hớng một chiều, cha đảm bảo tinh thần tranh tụng giữa đại diện Viện kiểm sát, luật s bào chữa và những ngời tham gia tố tụng khác; việc nghị án còn qua loa, cha đảm bảo nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nhiều bản án, quyết định cịn sai sót dẫn đến bị cấp phúc thẩm sửa án, hủy án v.v…

* Dới đây là một số trờng hợp sai phạm điển hình:

- Định tội danh sai:

Nội dung vụ án: Tối ngày 25/7/2006 trong khi Nguyễn Văn Hồn, Nguyễn Văn Bình, Hồng Văn Thụ đang ngồi chơi

cùng một số bạn gái trớc cổng trờng Cao đẳng s phạm Vinh thì có Nguyễn Văn Mai đi xe máy chở Nguyễn Bá Hồng đi qua. Thấy mọi ngời nhìn thì Nguyễn Bá Hồng chửi “chúng mày nhìn gì” Hồn, Bình, Thụ nghe vậy thì nói “Chúng nó chửi mình kìa” và lên xe máy đuổi theo. Chạy đợc khoảng 300 mét thì Hồn, Bình, Thụ đuổi kịp Mai và Hồng. Hồn xuống xe và nói “Thằng nào vừa chửi bọn tao” và cả bọn nhảy vào đánh Mai và Hồng. Mai, Hồng bỏ chạy, chạy đợc khoảng 100 mét thì Mai trợt chân ngã xuống mơng nớc. Hoàn chạy đến túm áo anh Mai và đánh vào mặt. Nghe anh Mai nói “Khơng phải em nói” thì Bình và Thụ cũng nhảy vào đánh anh Mai liên tiếp vào đầu vào mặt nhiều cái. Khi thấy anh Mai khơng có phản ứng gì thì Hồn, Bình, Thụ khơng đánh nữa và cả bọn lơi anh Mai lên bờ, hai chân vẫn thả ở dới nớc và cả bọn ra về. Đến sáng ngày 26/7/2006 phát hiện anh Mai nằm chết ở dới mơng.

Tại bản giám định pháp y số 123/ PY ngày 26/ 7/2006, tổ chức giám định y pháp tỉnh Nghệ An kết luận: Nguyễn Văn Mai chết do ngạt thở. Trên ngời nạn nhân bị đa chấn thơng, chấn thơng sọ não kín, xuất huyết não, màng não, chấn thơng phần mềm vùng mặt, cổ, ngực trái do vật tày, chắc tạo nên.

Cáo trạng của Viện kiểm sát tỉnh Nghệ An truy tố các bị cáo về tội “Cố ý gây thơng tích” theo khoản 3 điều 104 Bộ luật hình sự.

Tại bản án hình sự sơ thẩm số 120/2006/HSST ngày 29/ 12/ 2006 Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An áp dụng khoản 3 điều 104; điểm d khoản 1 điều 48; điểm b, p khoản 1, 2

điều 46 Bộ luật hình sự xử phạt Nguyễn Văn Hoàn 11 năm tù; Nguyễn Văn Bình 10 năm tù; Hồng Văn Thụ 10 năm tù về tội “Cố ý gây thơng tích”. Ngồi ra cịn tun về phần dân sự…

Ngày 01/01/2007 cả ba bị cáo Hồn, Bình, Thụ làm đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt; đại diện hợp pháp của ngời bị hại làm đơn kháng cáo tăng nặng hình phạt đối với 3 bị cáo.

Tại bản án hình sự phúc thẩm số 187/2007/HSPT ngày 20/3/2007 Tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội áp dụng khoản 3 điều 104, điểm d khoản 1 điều 48, các điểm b, p khoản 1, khoản 2 điều 46, điều 42 Bộ luật hình sự, điều 610 Bộ luật dân sự xử phạt Nguyễn Văn Hồn 13 năm tù; Nguyễn Văn Bình 12 năm tù; Hồng Văn Thụ 12 năm tù.

Tại Quyết định kháng nghị số 21/2007/HS-TK ngày 24/8/2007 Chánh án tòa án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy bản án hình sự phúc thẩm và sơ thẩm nêu trên. Giao hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao để điều tra lại theo thủ tục chung.

Lý do Bản án phúc thẩm và sơ thẩm bị hủy: Tòa án cấp phúc thẩm và sơ thẩm xét xử sai tội danh đối với các bị cáo. Hành vi phạm tội của các bị cáo phải bị xét xử về tội “Giết ngời” mới đúng.

Nội dung vụ án: Khoảng 22h 30' ngày 25/7/2008, Nguyễn Hữu Linh cùng Cao Văn Sinh và Cao Xuân Thống đều trú tại xã Diễn Lộc, Diễn Châu, Nghệ An đi đến qn chị Hồng Thị Tập ở xóm Tiền Phong, Nghi n, Nghi lộc, Nghệ An để mua dâm. Thấy Linh cùng đồng bọn đến thì chị Lê Thị Khơng trú tại xóm 6 Bản Nhọi, xã Châu Cờng, Quỳ Hợp và chị Cao Thị Loan trú tại xóm 1 Đồng Huống xã Châu Quang, Quỳ Hợp (là ngời làm ở quán chị Tập) bỏ chạy sang quán bà Dơng Thị Lan trốn. Bà Lan không cho và đuổi 2 chị về. Chị Loan và chị Khơng nhờ anh Nguyễn Đình Tấn Trung trú tại thơn Phớc Thiện, xã Phớc Sơn, huyện Ninh Phớc, tỉnh Ninh Thuận là phụ xe khách biển số 49X- 4392 đang ở nhờ tại quán bà Lan chở về quán chị Tập. Anh Trung đồng ý và mợn xe máy Wave α mang biển kiểm soát 36R5-4748 trị giá 11.000.000 đồng của anh Lê Văn Đông trú tại đội 4, xã Thiệu Phú, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa là khách đi nhờ xe anh Trung, để chở chị Khơng và chị Loan về. Khi về đến trớc quán của chị Tập, anh Trung dừng xe, chị Khơng xuống xe đi bộ vào quán còn chị Loan và anh Trung đang đứng ở xe. Lúc này, Linh đang ở trong quán chị Tập, thấy anh Trung chở chị Khơng và chị Loan về thì chạy ra cửa sau của quán, lấy một thanh tre dài khoảng 80cm, rộng 5cm chạy thẳng đến chỗ anh Trung và chị Loan đang đứng giơ thanh tre lên đánh. Thấy vậy, chị Khơng hô to "chạy đi khơng thì nó đánh". Nghe chị Khơng hô, thấy Linh cầm gậy chạy lại hớng mình, anh Trung và chị Loan bỏ xe máy lại và chạy. Linh đuổi theo và đánh vào lng và đầu anh Trung, còn chị Kh-

ơng và chị Loan trốn ở bụi cây. Sau đó, Linh quay lại thấy xe máy đang đỏ đèn mo, liền lên xe máy nổ máy chạy hớng Diễn Châu. Anh Trung quay lại đuổi theo thì bị Cao Văn Sinh từ trong quán chạy ra dùng đá ném nên anh Trung sợ không đuổi theo nữa mà đi báo cơng an. Sau đó Linh dùng calê tháo biển số dấu vào cốp xe. Sáng ngày 26/7/2010 Linh đã đến công an huyện Nghi Lộc giao nộp chiếc xe trên.

Tại bản án hình sự sơ thẩm số 58/2008/HSST ngày 29/11/2008 Tòa án nhân dân huyện Nghi Lộc đã quyết định: áp dụng điểm c, d khoản 2 điều 133; điểm b, p khoản 1, khoản 2 điều 46; điều 47 Bộ luật hình sự.

Xử phạt: Bị cáo Nguyễn Hữu Linh 03 năm 06 tháng tù về

tội “Cớp tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày tạm giữ, tạm giam 26/7/2008.

Ngày 30/11/2008 ngời bị hại kháng cáo tăng nặng hình phạt đối với bị cáo.

Tại bản án hình sự phúc thẩm số 12/2009/HSPT ngày 15/3/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An áp dụng áp dụng điểm c, d khoản 2 điều 133; điểm b, p khoản 1, khoản 2 điều 46 Bộ luật hình sự.

Xử phạt: Bị cáo Nguyễn Hữu Linh 7 năm tù về tội “Cớp tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày tạm giữ, tạm giam 26/7/2008.

Lý do Bản án sơ thẩm bị sửa: Tòa án cấp sơ thẩm xét xử q nhẹ đối với bị cáo, vì bị cáo có 2 tình tiết định khung tại khoản 2 điều 133 Bộ luật hình sự.

Vào khoảng 10 giờ ngày 21/12/2006 Phạm Ngọc ánh đi xe máy qua ốt bán hàng của bà Phạm Thị Nguyệt ở chợ Quán Lau thuộc phờng Trờng Thi, thành phố Vinh. ánh hỏi bà Nguyệt: "Bà có pháo bán khơng?" thì bà Nguyệt trả lời: "Khơng có, khi nào có ai bán thì mua giúp cho để kiếm ít

tiền lời". Sau đó ánh đi về nhà. Đến khoảng 18 giờ ngày

21/12/2006 ánh đi xe máy qua ốt bán hàng của bà Nguyệt, ánh hỏi bà Nguyệt "Có pháo cha?", bà Nguyệt nói "Có ít". ánh đã mua của bà Nguyệt 04 hộp pháo loại 36 quả/hộp với giá 120.000 đồng/hộp và 61 quả pháo US với giá 8.500 đồng/quả, tổng cộng 998.000 đồng. ánh đem về cất dấu ở trong hiên nhà ánh cha kịp sử dụng thì bị cơng an thành phố Vinh khám xét, thu giữ.

Hồi 13 giờ ngày 30/12/2006 thi hành lệnh khám xét khẩn cấp số 02 ngày 30/12/2009 của công an thành phố Vinh đối với nơi ở và ốt bán hàng của Phạm Thị Nguyệt. Kết quả khám xét thu giữ tại nơi ở Phạm Thị Nguyệt 64 cây pháo hoa do Trung Quốc sản xuất có trọng lợng 8,2kg. Qua đấu tranh Phạm Thị Nguyệt khai nhận:

Vào ngày 21/12/2006 Nguyệt mua của ngời phụ nữ không biết tên, tuổi, địa chỉ đã bán pháo lần trớc cho Nguyệt 04 hộp pháo nổ loại 36 quả/hộp và 61 quả loại pháo US với tổng số tiến 735.000 đồng. Nguyệt đã bán số pháo gồm 04 hộp pháo loại 36 quả/hộp và 61 quả pháo US cho Phạm Ngọc ánh với số tiến 998.000 đồng. Đối với 64 cây pháo hoa mua năm 2006 do sợ bị phát hiện nên Nguyệt cất giấu bằng cách chơn ở góc vờn nhà mình. Nguyệt mới đào số pháo trên lên và cất giấu trong nhà cha kịp bán. Công an

khám xét Nguyệt đã tự nguyện đa ra nộp toàn bộ 64 cây pháo hoa trên.

Tổng cộng số pháo Nguyệt mua bán là 14,1kg.

Tại bản kết luận giám định số 07/PC21 ngày 05/01/2007 của phịng kỹ thuật hình sự công an tỉnh Nghệ An kết luận:

Mẫu vật thu giữ của Phạm Ngọc ánh gửi tới giám định là gồm pháo hoa nổ (Pháo bắn nổ cháy sáng); pháo hoa đại lễ (Pháo nổ, bắn cháy sáng)

Mẫu vật thu giữ của Phạm Thị Nguyệt gửi tới giám định là pháo hoa cây (Pháo phụt, nổ nhỏ, cháy sáng cho màu sắc).

Tại bản án hình sự sơ thẩm số 11/2007/HSST Ngày 04

tháng 02 năm 2007 Tòa án nhân dân thành phố Vinh đã áp

dụng khoản 1 điều 155, điểm p khoản 1, 2 điều 46; điều 60 Bộ luât hình sự:

Xử phạt: Bị cáo Phạm Thị Nguyệt 12 tháng tù về tội “Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm”. nhng cho hởng án treo. Thử thách 24 tháng kể từ ngày tuyên án sơ thẩm.

Viện kiểm sát nhân dân thành phố Vinh có Quyết định kháng nghị số 01/VKSHS-KN ngày 10/02/2007 lý do cho bị cáo Nguyệt hởng án treo khơng đúng quy định của Bộ luật hình sự.

Tại bản án hình sự phúc thẩm số 20/2007/HSST Ngày 15 tháng 5 năm 2007 áp dụng khoản 1 điều 155, điểm p khoản

Xử phạt: Bị cáo Phạm Thị Nguyệt 12 tháng tù về tội “Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm”. Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo thi hành án.

Lý do Bản án sơ thẩm bị sửa: Tòa án cấp sơ thẩm đã áp dụng điều 60 Bộ luật hình sự cho bị cáo hởng án treo là khơng đúng vì bị cáo Nguyệt có nhân thân xấu, đã có tiền sự ngày 01/01/2006 bị Cơng an phờng Trờng Thi, thành phố Vinh xử phạt hành chính về hành vi "Bn bán trái phép pháo nổ".

- Do xác định t cách ngời tham gia tố tụng không đúng.

Nội dung vụ án: Đặng Văn Tế lái xe thuê cho bà Lê Thị Huế phải hởng lơng theo tháng. Ngày 29/9/2006 Tế điều khiển xe ôtô khách mang BKS 38H – 5130 đi từ Hà Tĩnh đi Hà Nội. Khoảng 22h50 khi xe của Tế đi với tốc độ 50 – 55km/h đến KM 387 + 600 quốc lộ 1A thì phía trớc có 2 xe moto đi ngợc chiều, trong đó có xe của anh Đặng Thanh Phú điều khiển đi lấn sang phần đờng bên trái. Lúc này Tế khơng giảm tốc độ, khơng phát tín hiệu cịi, khơng nháy đèn cảnh báo, khi xe của Tế cách xe của anh Phú khoảng 8 – 10 m thì Tế mới lái xe sang bên trái để tránh và anh Phú cũng lái xe về bên phải phần đờng của mình nên xe ơtơ do Tế điều khiển đã đâm vào xe máy của anh Phú làm xe máy của anh Phú văng ngợc về sau; xe của Tế tiếp tục lao sang bên trái phần đờng đâm tiếp vào xe mô tô do anh Đinh Công Phú điều khiển đang lu hành cùng chiều với xe của anh Đặng Thanh Phú, phía sau chở anh Phạm Trung Dũng. Hậu quả anh Đặng Thanh Phú và anh Phạm Trung Dũng

bị chết, anh Đinh Công Phú bị thơng nặng với tỷ lệ thơng tật 86%.

Cơng ty xi măng Hồng Mai (nơi anh Đặng Thanh Phú, Đinh Công Phú, Phạm Trung Dũng làm việc) đã chi phí cho việc cấp cứu và mai táng cho các nạn nhân hết 6.245.000 đồng. Tại bản án hình sự sơ thẩm số 163/2007/HSST ngày 23/6/2007 Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An áp dụng khoản 3 điều 202, các điểm b, p khoản 1, 2 điều 46; điều 47 Bộ luật hình sự xử phạt Đặng Văn Tế 05 năm tù về tội “ vi phạm quy định về điều khiển ph- ơng tiện giao thông đờng bộ”.

áp dụng các điều 627; 612; 613; 614 Bộ luật dân sự buộc bà Lê Thị Hới là chủ xe ô tô gây tai nạn phải bồi thờng cho những ngời sau:

1. Bà Nguyễn Thị Thủy (đại diện cho ngời bị hại Đặng Thanh Phú) tổng cộng các khoản là 36.000.000 đồng.

2. Ông Phạm Xuân Tiến (đại diện bị hại Phạm Trung Dũng) tổng cộng các khoản là 36.000.000 đồng.

3. Ông Đinh Xuân Vẽ (đại diện bị hại Đinh Công Phú) tổng cộng các khoản là 146.186.000 đồng.

4. Bồi thờng cho Công ty xi măng Hồng Mai 6.245.000 đồng.

Ngày 04/7/2007 ngời có nghĩa vụ liên quan đến vụ án là bà Lê Thị Hới kháng cáo không đồng ý với quyết định của bản án sơ thẩm về bồi thờng dân sự.

Tại bản án hình sự phúc thẩm số 1036/HSPT ngày 30/9/2007 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao tại Hà Nội giữ nguyên bản án sơ thẩm.

Tại kháng nghị giám đốc thẩm số 02/2009/HS-TK ngày 8/01/2009 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao đề nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao xét xử giám đốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w