Vai trò áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 33 - 36)

hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân

Trong đời sống xã hội, pháp luật giữ vai trò rất quan trọng. Xét trên bình diện chung nhất, pháp luật là phơng tiện để thể chế hóa đờng lối chính sách của Đảng, bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng đợc thực hiện có hiệu quả trên quy mơ tồn xã hội, là phơng tiện để Nhà nớc quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, là phơng tiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ, bảo đảm công bằng xã hội.

Pháp luật với t cách là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội, nó ln tác động và ảnh hởng rất mạnh mẽ tới các quan hệ xã hội nói chung, cũng nh tới tất cả các yếu tố của thợng tầng chính trị - pháp lý nói riêng. Sự tác động và ảnh hởng của pháp luật thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc vào từng loại đối tợng và từng loại quan hệ cụ thể cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật. Nhng sự biểu hiện cụ thể của sự tác động đó bao giờ cũng phản ánh trong khn mẫu của các hành vi xử sự đợc xác định, mà các chủ thể pháp luật phải tuân thủ, chấp hành hoặc lấy làm cơ sở để sử dụng và áp dụng chúng phù hợp với những điều kiện tơng ứng trong hoạt động thực tiễn thờng nhật.

Vai trò áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân đợc thể hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất: Mọi hiện tợng vi phạm pháp luật đều có hại

cho xã hội vì nó phá vỡ trật tự pháp luật, nó trực tiếp hoặc có nguy cơ gây ra những thiệt hại nhất định về vật chất, tinh thần cho cá nhân, tổ chức, xâm hại đến các quan hệ xã hội mà pháp luật hình sự bảo vệ. Vì thế việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tịa án đối với các hành vi vi phạm pháp luật đó là nhằm bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ lợi ích của nhà nớc, quyền, lợi ích chính đáng của nhân dân, của tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, tạo điều kiện cho những quan hệ xã hội phát triển đúng hớng, đặc biệt trong giai đoạn Đảng và nhà nớc đang xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân hiện nay.

Thứ hai: áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án

hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân có vai trị trong việc xây dựng và hồn thiện pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng. Trong thực tiễn xét xử các vụ án hình sự nói chung và các vụ án hình sự sơ thẩm nói riêng có thể nói hệ thống pháp luật hình sự đã và đang phát huy vai trị, tác dụng và những giá trị to lớn của mình trong việc duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội. Tuy nhiên không phải tất cả các quy định của pháp luật mọi lúc, mọi nơi đều phát huy hiệu quả cao, có những quy định của pháp luật khơng phản ánh đúng hoặc phản ánh khơng đầy đủ những địi hỏi của cuộc sống, có những quy định đợc ban hành nhng cùng với

thời gian, cùng sự biến đổi của đất nớc chúng trở nên lạc hậu, khơng phù hợp và mất đi tính hiệu quả của mình, có những quy định của pháp luật không thống nhất dẫn đến việc áp dụng một cách tùy tiện, có những quan hệ xã hội mà pháp luật cha điều chỉnh tới làm cho ngời áp dụng pháp luật lúng túng v.v…Do vậy việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân là nơi kiểm nghiệm thực tiễn các quy định của pháp luật, thông qua thực tiễn xét xử phát hiện những bất cập, thiếu sót để từ đó góp phần quan trọng trong việc xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng.

Thứ ba: áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án

hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân có vai trị trong việc trừng phạt và răn đe đối với những ngời có hành vi vi phạm pháp luật hình sự, xâm phạm đến các quan hệ xã hội mà luật hình sự bảo vệ, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của cơng dân, tổ chức. Ngồi ra nó cịn có ý nghĩa rất lớn trong việc phòng ngừa, cải tạo và giáo dục đối với những ngời có hành vi vi phạm pháp luật.

Thứ t: áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình

sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân cịn có vai trị trong việc phổ biến tuyên truyền và giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân thông qua các phiên tịa xét xử cơng khai, phiên tòa lu động, qua các phiên tòa này các chủ thể áp dụng pháp luật sẽ truyền tải những kiến thức pháp luật vào trong quần chúng nhân dân làm cho nhân dân có niềm tin đối với pháp luật góp phần tạo cho nhân dân thói

quen xử sự theo yêu cầu của pháp luật, tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w