Quan điểm bảo đảm áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân ở tỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 96 - 102)

- Trình độ, năng lực của chủ thể áp dụng pháp luật là Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân cịn có những hạn chế

3.1. Quan điểm bảo đảm áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân ở tỉnh

động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân ở tỉnh nghệ an

Xuất phát từ yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; xuất phát từ yêu cầu cải cách t pháp; xuất phát từ những hạn chế trong xét xử án hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An, thì vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan t pháp hiện nay là hết sức cần thiết. Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra nhiệm vụ: “Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam. Quản lý xã hội bằng pháp luật…” và đề ra nhiệm vụ cải cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan t pháp nh sau:

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan t pháp, bảo đảm mọi vi phạm pháp luật đều phải xử lý, mọi cơng dân đều bình đẳng trớc pháp luật.

- Củng cố, kiện tồn bộ máy các cơ quan t pháp. Phân định lại thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân, từng bớc mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án nhân dân huyện ...

- Xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Th ký tòa án, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Chấp hành viên, Giám định viên, Luật s ... có phẩm chất chính trị và đạo đức chí cơng vơ t, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho bộ máy trong sạch, vững mạnh [9].

Đại hội Đảng lần thứ IX cũng tiếp tục khẳng định các nội dung đã nêu trên. Trên cơ sở đó ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 08- NQ/TW về “Một số nhiệm vụ

trọng tâm của công tác t pháp trong thời gian tới” đã đề ra

yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới nh đảm bảo tính dân chủ và tính khách quan trong hoạt động t pháp, thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc hiến định… và đặc biệt đề cao vấn đề tranh tụng tại phiên tịa hình sự.

Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020, xác định mục tiêu chiến lợc là: Xây dựng nền t pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bớc hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nghị Quyết xác định Tòa án giữ vai trò trung tâm trong hệ thống t pháp, trong đó hoạt động xét xử là khâu đột phá của quá trình cải cách t pháp trong tiến trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định nhiệm vụ “Cải cách t pháp khẩn trơng, đồng bộ; lấy cải cách trong hoạt động xét xử làm trọng tâm…”[13]. Điều đó càng khẳng định vị trí, vai trị của Tịa án trong tiến trình cải cách t pháp ở nớc ta hiện nay. Từ những quan điểm chỉ đạo

trên ngành Tòa án nhân dân nói chung và ngành Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An nói riêng đã triệt để thực hiện và đa vào chơng trình hành động, góp phần vào thắng lợi chung của nghị quyết.

Để nâng cao chất lợng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An cần phải đảm bảo các quan điểm sau:

Một là: Tiếp tục đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động

của ngành Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An theo yêu cầu cải cách t pháp.

Thực hiện cải cách t pháp theo tinh thần Nghị quyết 49/ NQ-TW của Bộ Chính trị, lãnh đạo ngành Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An đã chú trọng cơng tác rèn luyện chính trị, t t- ởng và cơng tác tác tổ chức cán bộ. Thờng xuyên giáo dục cho cán bộ cơng chức trong tồn ngành nêu cao tinh thần trách nhiệm, rèn luyện bản lĩnh chính trị và học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu đổi mới.

Chú trọng việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý, trớc hết phát huy vai trò, nâng cao trách nhiệm của ngời đứng đầu; tiếp tục xây dựng và nhân rộng các điển hình tiên tiến. Trong những năm qua ngành Tòa án nhân dân tỉnh đã tổ chức thành công Hội nghị tổng kết phong trào thi đua yêu nớc nhằm biểu dơng, tôn vinh những tập thể, cá nhân có nhiều thành tích trong tồn ngành Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An. Tiếp tục phát động phong trào thi đua với chủ đề: “Phụng công, thủ pháp, chí cơng vơ t” với phơng châm “Phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”

tạo đợc khí thế thi đua sơi nổi, sâu rộng trong tồn ngành. Thực hiện nghiêm túc cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí; tiến hành sửa đổi, bổ sung hệ thống quy chế cho phù hợp với tình hình mới. Đổi mới lề lối làm việc, chống bệnh thành tích, kiên quyết xử lý nghiêm các sai phạm, đặc biệt là lỗi chủ quan trong công tác xét xử, giải quyết các loại án. Trên cơ sở tập hợp các vớng mắc từ thực tiễn công tác giải quyết, xét xử các vụ án hình sự, lãnh đạo ngành đã chú trọng công tác hớng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật thông qua hệ thống các Tồ chun trách, cơng tác kiểm tra và tập huấn. Các thông t, chỉ thị, nghị quyết và các văn bản hớng dẫn áp dụng pháp luật của Toà án nhân dân Tối cao đợc triển khai thực hiện và học tập đầy đủ, nghiêm túc.

Tiếp tục kiện tồn về tổ chức, tăng cờng hơn nữa cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Tồ án trong sạch, vững mạnh, đủ về số lợng và đảm bảo phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, trình độ năng lực chun mơn nghiệp vụ, nhất là đối với Thẩm phán. Tiếp tục thực hiện tốt việc luân chuyển, điều động, bồi dỡng và tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức, Hội thẩm Tồ án nhân dân. Làm tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử và hớng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật.

Tiếp tục đổi mới phơng thức tổ chức chỉ đạo, điều hành và thủ tục hành chính - t pháp theo hớng nhanh, gọn, hiệu quả và hiệu lực; phân công, phân cấp hợp lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm; tổ chức thực hiện tốt Quy tắc ứng xử của cán bộ, Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân. Tăng

cờng công tác kiểm tra để phát hiện, ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiêm minh đối với tập thể và cá nhân cán bộ, cơng chức Tồ án có vi phạm. Xác định trách nhiệm và kiểm điểm, xử lý nghiêm túc đối với trờng hợp kết án oan ngời khơng có tội hoặc bỏ lọt tội phạm. Đảm bảo để hoạt động xét xử góp phần vào bảo vệ trật tự, kỷ cơng, ổn định chính trị, an tồn xã hội trên địa bàn tỉnh.

Hai là: Đổi mới hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm

của Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An theo hớng thực hiện dân chủ, mở rộng tranh tụng tại phiên tòa theo Nghị quyết 08/ NQ-TW của Bộ Chính trị.

Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 đã chỉ rõ hoạt động xét xử là khâu đột phá của quá trình cải cách t pháp trong tiến trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Vì vậy để nâng cao chất lợng xét xử án hình sự sơ thẩm cần phải đổi mới hoạt động xét xử của Tịa án nhân dân sao cho có hiệu quả.

Trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân, một trong những nội dung quan trọng giữ vị trí trung tâm trong cơng cuộc cải cách t pháp hiện nay chính là việc mở rộng tranh tụng tại phiên tòa. Mở rộng vấn đề tranh tụng tại phiên tịa là cơ sở đảm bảo tính dân chủ, cơng khai, minh bạch trong q trình xét xử các vụ án hình sự, là cơ sở để cho những ngời áp dụng pháp luật là Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân có nhiều thơng tin, phơng án để ra những bản án, quyết định chính xác, khách quan, đúng pháp luật, bảo vệ đợc những quyền và lợi ích chính đáng của Nhà nớc,

công dân, trừng trị nghiêm khắc những ngời có hành vi vi phạm pháp luật. Do đó đổi mới hoạt động xét xử của Tòa án, coi trọng vấn đề tranh tụng tại phiên tòa là nhiệm vụ thờng xuyên, hàng đầu của ngành Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An trong tiến trình cải cách t pháp ở nớc ta hiện nay.

Ba là: Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong hoạt động xét

xử của Tòa án.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xét xử của Tịa án là tồn diện và tuyệt đối. Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện trên những mặt cơ bản nh: Đảng vạch ra cơng lĩnh, đờng lối chiến lợc và những chủ trơng lớn làm cơ sở cho các cơ quan t pháp trong đó có Tịa án hoạch định chiến lợc phát triển của ngành mình. Với đờng lối chính sách đổi mới đúng đắn của Đảng, với công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, vai trò gơng mẫu của cán bộ, đảng viên và sự lãnh đạo trực tiếp của tổ chức cơ sở Đảng trên cả ba phơng diện t tởng, tổ chức và cán bộ, sự lãnh đạo của Đảng bảo đảm cho hoạt động của Tòa án ngày càng đạt chất lợng cao hơn và luôn luôn đúng phơng hớng. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xét xử của Tịa án nhân dân khơng có nghĩa là tổ chức Đảng và đảng viên can thiệp vào hoạt động xét xử của Tòa án, quyết định tội phạm và hình phạt thay cho Tịa án. Sự lãnh đạo của Đảng đợc thực hiện bằng đờng lối xét xử nghiêm minh đúng pháp luật; bằng phơng hớng đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân ngày càng có hiệu quả hơn, đợc nhân dân tin tởng hơn và bản án đợc tuyên có chất lợng ngày càng tốt hơn. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xét xử của Tòa án sẽ bảo đảm chất lợng các

bản án và quyết định ngày càng đợc nâng cao, đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ chính trị của ngành Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An trong tình hình mới của đất nớc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 96 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w