Tăng cờng công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức cho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 117 - 119)

- Trình độ, năng lực của chủ thể áp dụng pháp luật là Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân cịn có những hạn chế

3.2.3. Tăng cờng công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức cho

độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức cho đội ngũ Thẩm phán

Để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân thì yếu tố con ngời đóng vai trị vơ cùng quan trọng, đây là nhân tố quyết định sự thành, bại trong chiến lợc cải cách t pháp ở nớc ta hiện nay. Chính vì vậy để có một đội ngũ cán bộ Tịa án có đủ năng lực chun mơn, có phẩm chất chính trị, đạo đức để hồn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới thì cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn là việc làm hết sức cần thiết.

Nghị quyết 49/ NQ-TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020” đã chỉ rõ “Đội ngũ cán bộ t pháp, bổ trợ t pháp còn thiếu; trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ cịn yếu, thậm chí một số cán bộ sa sút về phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp”. Ngồi ra nghị quyết cịn đề cập cải cách toàn diện nền t pháp trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, nhằm xây dựng nền t pháp phục vụ nhân dân,

phụng sự tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, từng bớc hiện đại, trong đó hoạt động t pháp, mà trung tâm là hoạt động xét xử đợc tiến hành thơng suốt, có hiệu lực và hiệu quả cao.

Để thực hiện yêu cầu của Nghị quyết 49/ NQ-TW, ngành Tòa án nhân dân phải đổi mới công tác tổ chức cán bộ, chăm lo bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ ngành Tòa án, đặc biệt là các Thẩm phán - những ngời trực tiếp làm công tác xét xử, tổ chức các lớp tập huấn chuyên sâu, bồi dỡng kỹ năng xét xử nhằm trang bị cho Thẩm phán những kiến thức mới nhất đáp ứng với quá trình hội nhập của đất n- ớc. Ngoài ra cần phải thờng xuyên quan tâm bồi dỡng, giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức cho cán bộ ngành Tịa án để họ có bản lĩnh chính trị vững vàng, khơng dao động trớc những cám dỗ, tiêu cực. Chủ động xây dựng cơ chế, chính sách thu hút nhân tài cho ngành Tịa án.

Cần xem xét việc mở rộng nguồn tuyển chọn Thẩm phán; ngồi đội ngũ cán bộ Tịa án, có thể bổ nhiệm Thẩm phán từ những Luật s, Luật gia có kinh nghiệm và uy tín để thu hút ngời thực sự có năng lực nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ xét xử có trình độ chun môn cao. Đồng thời đổi mới thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán. Tăng cờng tính độc lập khi xét xử của Thẩm phán, thực hiện tốt công tác điều động, luân chuyển cán bộ. Đổi mới theo hớng xây dựng nhiệm kỳ của Thẩm phán cần đợc kéo dài và tiến tới bổ nhiệm Thẩm phán không thời hạn.

Bên cạnh đó, bản thân ngời Thẩm phán phải ln ln có ý thức tự rèn luyện để nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ chun mơn và ln biết tích lũy vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn áp dụng pháp luật để ngày càng hồn thiện mình hơn nữa trong q trình thực hiện nhiệm vụ đ- ợc giao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w