Thành lập Tòa án khu vực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 126 - 139)

- Trình độ, năng lực của chủ thể áp dụng pháp luật là Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân cịn có những hạn chế

3.2.10. Thành lập Tòa án khu vực

Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đã đề ra “Tổ chức hệ thống Tịa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tòa án sơ thẩm khu vực

đợc tổ chức ở một hoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện, Tịa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm một số vụ án; Tòa thợng thẩm đợc tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hớng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm và tái thẩm”.

Triển khai thực hiện chủ trơng đề ra trong nghị quyết 49-NQ/TW và thực hiện kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về đổi mới và tổ chức hệ thống Tòa án, hiện nay Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An đang thực hiện xây dựng đề án về việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực thay cho hệ thống Tòa án cấp huyện hiện nay. Đề án nêu trên là hoàn toàn phù hợp, đảm bảo đợc tổ chức bộ máy tinh gọn, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Tòa án nhân dân tỉnh. Việc thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực sẽ tạo điều kiện cho Tịa án hoạt động đợc độc lập khơng bị chi phối bởi cấp ủy ở địa phơng, giải quyết cơng việc một cách hợp lý tránh đợc nơi thì q tải, nơi thì ít việc, tập trung đợc nguồn nhân lực có trình độ và tiết kiệm đợc việc đầu t dàn trải. Tuy nhiên việc thành lập Tòa án khu vực vẫn còn nhiều vớng mắc nh địa giới rộng; đờng giao thơng đi lại khó khăn đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, cơ sở vật chất ph- ơng tiện ngành Tòa án còn nghèo nàn, thiếu thốn cha đáp ứng với yêu cầu cơng tác…

Để đảm bảo cho việc thành lập Tịa án khu vực, nâng cao chất lợng xét xử các vụ án nói chung và các vụ án hình sự

sơ thẩm nói riêng ngành Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An cần phải tiến hành các bớc sau:

- Cần phải có cơ chế phù hợp cho việc triển khai và thực hiện thành lập Tòa án khu vực.

- Cần Xây dựng đồng bộ hệ thống tổ chức của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cho phù hợp với hệ thống tổ chức của Tòa án khu vực.

- Trang bị cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc đảm bảo cho Tòa án khu vực hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Cần tăng thêm biên chế cán bộ, Thẩm phán để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.

- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và sự giám sát của cơ quan dân cử đối với Tòa án khu vực, nhằm tạo điều kiện cho Tòa án giữ vững vai trị, vị trí của cơ quan Tịa án trong hệ thống bộ máy Nhà nớc, giúp Tòa án khu vực thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ chính trị đợc giao.

Tóm lại, trên cơ sơ phân tích đánh giá thực trạng áp

dụng pháp luật, phân tích đánh giá những kết quả đã đạt đợc, những nguyên nhân của tồn tại và những hạn chế trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An trong thời gian qua, phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm Luận văn đã đa ra các quan điểm và các giải pháp cụ thể cho tiến trình áp dụng pháp luật trong hoạt

động xét xử án hình sự sơ thẩm của tịa án nhân dân ở tỉnh

Nghệ An nhằm đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An đạt kết quả cao, đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc cải cách t pháp ở nớc ta hiện nay.

Kết luận

áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nớc thơng qua các cơ quan nhà nớc hoặc cán bộ cơng chức có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hay thay đổi những quan hệ pháp luật cụ thể

áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân là một hình thức cụ thể của hoạt động áp dụng pháp luật nói chung. áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân là việc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân nghiên cứu, phân tích, đánh giá, kiểm tra các tài liệu, chứng cứ của vụ án tại phiên tịa cơng khai; tìm và lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để ban hành bản án, quyết định đúng đắn, khách quan nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà n- ớc, của công dân.

áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An trong những năm gần đây đã có nhiều đóng góp rất quan trọng trong việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội, góp phần răn đe, phịng ngừa tội phạm, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội tại địa phơng. Tuy

nhiên, bên cạnh những mặt đạt đợc cịn có một số khơng ít bản án và quyết định của Tịa án đã có những sai lầm nh: Vi phạm thủ tục tố tụng, nhầm lẫn trong việc định tội, xác định sai t cách ngời tham gia tố tụng và sai lầm trong việc chọn quy phạm pháp luật để áp dụng... dẫn đến những bản án, quyết định bị cấp trên sửa án, hủy án nghiêm trọng. Tình hình nêu trên đã gây ra những hậu quả nhất định cho xã hội, đặc biệt là làm suy giảm uy tín của Tịa án nhân dân, sự tín nhiệm của nhân dân vào cơ quan bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý. Nguyên nhân của những tồn tại trên là do tình trạng thiếu hụt Thẩm phán kéo dài; trình độ, năng lực, kỹ năng nghề nghiệp của Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân còn cha đáp ứng yêu cầu trong khi các văn bản pháp luật hình sự và tố tụng hình sự cịn nhiều bất cập, cha đợc hớng dẫn thi hành kịp thời và có cả ngun nhân từ tình trạng sa sút đạo đức, phẩm chất, thiếu trách nhiệm và vi phạm pháp luật của một số ít cán bộ cơng chức ngành Tịa án.

Trong q trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân cùng với việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Tịa án nhân dân thì vấn đề nâng cao chất lợng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử nói chung và xét xử án hình sự sơ thẩm của Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An trong tình hình hiện nay ngày càng đòi hỏi cao hơn, yêu cầu ngày càng khắt khe hơn. Do vậy để thực hiện tốt công tác xét xử, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An tiếp tục chỉ đạo toàn ngành quán triệt thực hiện tốt Nghị quyết

08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới và Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến lợc cải cách t pháp đến năn 2020, nâng cao chất lợng xét xử các vụ án nói chung và các vụ án hình sự nói riêng, hạn chế tới mức thấp nhất tỷ lệ án bị sửa, hủy, xét xử nghiêm minh đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội. Tăng cờng đào tạo, bồi dỡng về chun mơn nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị t tởng, đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa án.

Việc nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử, phục vụ công cuộc cải cách t pháp đang là vấn đề mang tính thời sự cả về lý luận và thực tiễn. Trớc tình hình trình độ, năng lực của Thẩm phán, Hội thẩm Tịa án nhân dân còn cần đợc nâng cao; cơ sở vật chất, phơng tiện phục vụ xét xử còn thiếu thốn và nhiều bất cập; số lợng án ngày càng tăng; thẩm quyền xét xử của Tịa án ngày càng có xu hớng mở rộng; chất lợng xét xử ngày càng đòi hỏi cao hơn v.v... ngành Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An cần có những bớc đi thích hợp, thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ mới bảo đảm thành công trong việc nâng cao chất lợng xét xử các vụ án nói chung và án hình sự sơ thẩm nói riêng, đáp ứng u cầu của thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm trên địa bàn tỉnh và yêu cầu của công cuộc cải cách t pháp ở nớc ta hiện nay.

Trên đây là đề tài tác giả đã chọn để viết, tuy nhiên với khả năng nghiên cứu cịn hạn chế luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả luận văn rất mong nhận đợc sự đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cơ và bạn bè để luận văn đợc hồn chỉnh hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban Chỉ đạo cải cách t pháp Trung ơng (2003), Báo cáo

kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về "Một số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác t pháp trong thời gian tới", Hà

Nội ngày 12/2/2003.

2. Ban Chỉ đạo cải cách t pháp Trung ơng (2006), Kế hoạch

thực hiện Nghị quyết 49/NQ-TW của các cơ quan t pháp Trung ơng

3. Ban Chỉ đạo cải cách t pháp Trung ơng (2009), Ban chấp

hành Trung ơng "Chơng trình trọng tâm cơng tác t pháp năm 2009 - 2010",

4. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết 08- NQ/TƯ ngày

02/1/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới.

5. Bộ Chính trị (2006), Nghị quyết 49 – NQ /TƯ ngày

02/6/2006 về "chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020".

6. Lê Cảm (2003), "Những vấn đề lý luận cấp bách về cải cách t pháp cần đợc triển khai nghiên cứu trong khoa học pháp lý Việt Nam hiện nay, “Tạp chí Kiểm sát”, (7).

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu

toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần

thứ ba Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb chính

trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu

toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2004), Văn kiện hội nghị lần

thứ chín Ban chấp hành trung ơng khoá IX, Nxb

Chýnh trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu

tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần

thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khố X. Nxb Chính

Trị Quốc gia, Hà Nội

15. Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung

về nhà nớc và pháp luật.

16. Đại học luật Hà nội (2010), Giáo trình lý luận chung về nhà n-

ớc và pháp luật.

17. Đại học luật Hà nội (2009), Giáo trình luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội

18. Đại học luật Hà nội (2009), Giáo trình luật tố tụng hình

sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội

19. Đại học luật Hà nội (2009), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội

20. Trần Ngọc Đờng (chủ biên) (1998), Bộ máy Nhà nớc cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

21. Phạm Hồng Hải (1999),"Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự - Một vài vấn đề lý luận và thực tiễn", Nhà nớc và pháp

luật,(6).

22. Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng

hình sự Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Hiện (2001), "Nâng cao chất lợng soạn thảo bản án hình sự- Một yêu cầu cấp bách", Dân chủ và

pháp luật,(4).

24. Nguyễn Văn Hiện (2002), "Tăng cờng năng lực xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện- Một số yêu cầu cấp bách", Tòa án nhân dân,(1).

25. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nớc và Pháp luật (2006), Tài liệu học tập

môn Lý luận chung về Nhà nớc và Pháp luật, Hà Nội.

26. Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2006),

Nghị quyết số 01/2006/HĐTP hớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự.

27. Nguyễn Mạnh Kháng (2003), "Cải cách t pháp và vấn đề tranh tụng", Nhà nớc và pháp luật,(10).

28.Vũ Khiêu - Thành Duy (2000), Đạo đức và pháp luật trong

triết lý phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội.

29. Nguyễn Văn Luyện (2003) "D luận xã hội và pháp luật",

30. Nguyễn Văn Mạnh (2002), "Đảng lãng đạo xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân", Báo

nhân dân ngày 16/5, tr.3.

31. Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử các học

thuyết chính trị - pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí

Minh.

32. Nguyễn Nh Phát (2004), "Một số ý kiến về cải cách t pháp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", Nhà nớc và

pháp luật,(3).

33. Đặng Quang Phơng (2002), "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân (sửa đổi)", Thông tin

khoa học xét xử,(3).

34. Đặng Quang Phơng (2004), "Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh là đòi hỏi tất yếu trong thi hành pháp luật", Tạp chí Tồ án nhân dân,(7).

35. Lê Minh Quân (2003), Xây dựng Nhà nớc pháp quyền

đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

36. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999),

Bộ luật Hình sự năm 1999.

37. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002),

Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002.

38. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002),

Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992),

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003),

40. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005),

Bộ luật dân sự năm 2005.

41.Lê Xuân Thân (2004 ), áp dụng pháp luật trong hoạt động

xét xử của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay,

Luận án Tiến sỹ luật học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

42. Lê Hữu Thể (chủ nhiệm đề tài) (2008), Tranh tụng trong

tố tụng hình sự Việt Nam theo tinh thần cải cách t pháp, (phần tổng thuật), Đề tài khoa học cấp bộ ,

Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

43.Lê Xuân Thân (2004 ), áp dụng pháp luật trong hoạt động

xét xử của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay,

luận án Tiến sỹ luật học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

44. Đỗ Gia Th (2005), Cơ sở khoa học của việc xây dựng đội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an (Trang 126 - 139)