CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Phát triển nhà ở đô thị tại tỉnh bình dương 2 (Trang 73)

Trong lĩnh vực nhà ở, theo Golland và Blake (2004), phát triển thị trường nhà ở là phương cách để đạt được mục tiêu về phát triển nhà ở. Nhằm mục tiêu tìm tính quy luật của phát triển nhà ở đô thị dưới sự chi phối của quy luật cung-cầu thị trường, cần thiết phải xây dựng một mơ hình kinh tế. Dựa trên mơ hình nghiên cứu đề xuất trong Chương 2 và điều kiện nguồn dữ liệu thực tế, Chương 3 tập trung thảo luận 3 nội dung chính, bao gồm: 3.1 Mơ hình nghiên cứu nhà ở đơ thị tỉnh Bình Dương; 3.2 Dữ liệu nghiên cứu; 3.3 Quy trình và các bước định lượng và cuối cùng là phần tóm tắt chương.

3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU NHÀ Ở ĐƠ THỊ TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu cung – cầu nhà ở đơ thị tỉnh Bình Dương 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu cung – cầu nhà ở đơ thị tỉnh Bình Dương

3.1.1.1 Mơ hình cầu nhà ở đơ thị tỉnh Bình Dương

Trên cơ sở mơ hình thực nghiệm của của Quigley và Redfearn (1997), dựa trên điều kiện số liệu và tham khảo ý kiến các chuyên gia và các nhà khoa học. Mơ hình nghiên cứu định lượng các nhân tố ảnh hưởng tới cầu nhà ở đơ thị tỉnh Bình Dương của luận án được chọn, có dạng:

Qd = f(Giá nhà ở, Thu nhập, Dân số đô thị, Việc làm) (3.1) Hay:

Qd = f(UHP, INCG, URPOPG, LWA) (3.2)

Trong đó: Qd là cầu về nhà ở đô thị là số lượng m2 nhà ở; UHP là giá trung bình nhà ở đơ thị; INCG là tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người; URPOPG là tốc độ tăng dân số đô thị và LWA là số lao động có việc làm.

Qd : Cầu về nhà ở đô thị, theo Mayer và Somerville (2000), nhà ở được xây

dựng mới khi thị trường nhà ở đô thị chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác, giai đoạn chuyển đổi được xác định bởi sự gia tăng về mức giá là kết quả của sự gia tăng về dân số, nói cách khác, sự gia tăng xây dựng nhà ở diễn ra

Một phần của tài liệu Phát triển nhà ở đô thị tại tỉnh bình dương 2 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)