Đánh giá tác động của các nhân tố đến mức độ ô nhiễm môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) FDI và ô nhiễm môi trường vai trò của chính sách công ở các quốc gia đang phát triển (Trang 92 - 96)

2.1.1.2 .Mô hình STIRPAT

4.1. Đánh giá tác động của các nhân tố đến mức độ ô nhiễm môi trường

4.1.1. Đánh giá tác động của các nhân tố đến mức độ ơ nhiễm mơi trường

Từ mơ hình thực nghiệm (3.1) được mơ tả ở chương trước, tác giả tiến hành phân tích tác động của thu nhập bình qn đầu người và các biến kiểm soát khác đến mức độ ÔNMT tại trường hợp các nền kinh tế đang phát triển. Để củng cố tính vững, bên cạnh phương pháp ước lượng chính là phương pháp GMM hệ thống, tác giả sử dụng các phương pháp kiểm định khác (Fixed Effect, Random Effect và FGLS) nhằm so sánh kết quả. Các kết quả thực nghiệm được cho trong Bảng 4.1 dưới đây4:

Bảng 4.1 Tác động của các nhân tố đến lượng khí thải CO2 tại các nước đang phát triển.5

Biến phụ thuộc: Mức độ ô nhiễm môi trường (lnco2)

Biến/phương pháp Phương pháp

Fixed Effects

Phương pháp GMM hệ thống

Mức độ ô nhiễm năm trước 0.6208*** 0.9085***

Thu nhập (lnrgdp) 0.1363*** 0.0143**

Đầu tư trong nước (dinv) 0.0047*** 0.0032***

Độ mở thương mại (open) 0.0001 0.0001**

Cơ sở hạ tầng (tinf) 0.0025** 0.0033***

Tiêu thụ năng lượng (energy) 0.0001*** 0.0001***

Mức độ đơ thị hóa (urban) 0.0013 0.0020***

Mức độ cơng nghiệp hóa (industry) 0.0014 0.0009***

Kiểm định Hausman 0.000

Kiểm định Hansen 0.3464

4 Kiểm định Hausman cho thấy Fixed Effects là phù hợp nên tác giả chỉ trình bày kết quả từ phương pháp Fixed Effects và GMM hệ thống. Kết quả từ các phương pháp khác được trình bày trong Phụ lục 5.

Kiểm định Sargan 0.3765

Kiễm định AR(2) 0.8479

Số biến cơng cụ 71

Nguồn: do tác giả tính tốn

Có thể thấy, mặc dù chiều tác động của các biến (dấu của các hệ số tác động) là tương đồng nhưng độ tin cậy của kết quả kiểm định từ phương pháp GMM là hiệu quả hơn. Theo đó, các thảo luận của luận án chủ yếu dựa trên kết quả ước lượng từ phép kiểm định này.

Kết quả kiểm định cho thấy hầu hết các biến kiểm soát đều tác động đến mức độ khí thải CO2 như kì vọng lý thuyết ban đầu. Đầu tư trong nước (dinv) có tác động dương đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia đang phát triển. Đầu tư trong nước thúc đẩy sản xuất, đưa đến gia tăng khí thải CO2 và kết quả này hồn tồn phù hợp với các phát hiện của Jorgenson & cộng sự (2007), Jiang (2015) và Sapkota & Bastola (2017). Vốn đầu tư trong nước gia tăng, qua đó, các hoạt động sản xuất, kinh doanh được mở rộng. Q trình này góp phần làm tăng lượng khí thải CO2 ra mơi trường bên ngồi (Jorgenson & cộng sự, 2007; Jiang, 2015; Sapkota & Bastola, 2017). Độ mở thương mại (open) cũng có tác động dương đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia đang phát triển. Mở cửa thương mại giúp kích thích sản xuất và tiêu dùng, góp phần tăng trưởng kinh tế song cũng đóng góp rất lớn vào việc thải ra các khí có hại cho mơi trường (Abid, 2016; Abdouli & Hammami, 2017; Solarin & cộng sự, 2017). Tương tự, cơ sở hạ tầng (tinf) cũng có tác động dương đến lượng khí thải CO2 tại trường hợp nghiên cứu này. Phát triển cơ sở hạ tầng khơng chỉ tự thân nó (q trình xây dựng ) đã tạo ra lượng khí thải mà cịn khuyến khích các hoạt động giao thơng, thương mại và sản xuất kinh doanh gia tăng. Vì vậy, cơ sở hạ tầng càng làm cho lượng khí thải CO2 càng thêm trầm trọng (Bakhsh & cộng sự, 2017, Cole & cộng sự 2006). Trong khi đó, tương tự các nghiên cứu trước (Bollen & cộng sự, 2010; Ezzati & cộng sự, 2004; Jacobson, 2009; Tsuji & cộng sự, 2002), luận án chỉ ra tiêu thụ năng lượng (energy) có tác động dương lượng phát thải khí CO2 được nhiều nghiên cứu về biến đổi khí hậu tại các quốc gia đang phát triển.

Việc tiêu thụ năng lượng quá mức trong sản xuất và sinh hoạt đều tạo ra lượng khí thải lớn, dẫn đến hiệu ứng nhà kính và góp phần làm biến đổi khí hậu (Ezzati & cộng sự, 2004). Cuối cùng, mức độ đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa càng lớn tạo ra nhu cầu sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng lớn, qua đó, làm gia tăng lượng khí thải CO2 (Canh & cộng sự, 2018; Canh & cộng sự, 2019).

Kết quả kiểm định cũng chỉ ra tác động dương thu nhập bình quân đầu người đến lượng khí thải CO2 tại trường hợp các quốc gia đang phát triển. Như nửa đầu của đường cong Kutnets mơ tả, khi các quốc gia đang có trình độ phát triển kinh tế kém, chính phủ và người dân chú trọng nhiều vào mục tiêu phát triển kinh tế, gia tăng thu nhập. mức độ phát triển kinh tế nhanh cũng đồng nghĩa với việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều hơn. Quá trình này làm phát thải các chất ơ nhiễm nhiều hơn, qua đó, mơi trường càng bị suy thoái trầm trọng hơn (Grossman & Krueger, 1995; Roca & cộng sự, 2001).

Như vậy, thông qua kết quả kiểm định và những phân tích trên, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu thứ nhất như sau:

Câu hỏi nghiên cứu

Kết quả kiểm định và phân tích tại các quốc gia đang phát triển

(1) Các nhân tố nào tác động đến mức độ ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển?

 Thu nhập tác động dương đến mức độ ÔNMT

 Đầu tư trong nước tác động dương đến mức độ ÔNMT  Độ mở thương mại tác động dương đến mức độ ÔNMT  Cơ sở hạ tầng tác động dương đến mức độ ÔNMT

 Tiêu thụ năng lượng tác động dương đến mức độ ÔNMT  Mức độ đơ thị hóa tác động dương đến mức độ ƠNMT

 Mức độ cơng nghiệp hóa tác động dương đến mức độ ÔNMT

4.1.2. Kiểm định giả thuyết về đường cong mơi trường Kuznets-EKC

Tuy nhiên, mơ hình (3.1) là mơ hình tuyến tính, vì vậy, chưa phản ánh được mối quan hệ phi tuyến giữa thu nhập và môi trường như đường cong môi trường

Kuznets mơ tả. Theo đó, nhằm kiểm tra tác động phi tuyến có thể có giữa thu nhập và mức độ ÔNMT, luận án đưa thêm biến thu nhập bình quân đầu người bình phương vào mơ hình thực nghiệm như mơ hình (3.2) mơ tả. Kết quả kiểm định mơ hình tuyến tính (3.1) và mơ hình phi tuyến (3.2) được trình bày ở bảng 4.2 dưới đây:

Bảng 4.2 Tác động của thu nhập đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia đang phát triển (kiểm định giả thuyết EKC).6

Biến phụ thuộc: Mức độ ô nhiễm môi trường (lnco2)

Biến Mơ hình tuyến

tính (3.1)

Mơ hình phi tuyến (3.2)

Mức độ ô nhiễm năm trước 0.9085*** 0.8896***

Thu nhập (lnrgdp) 0.0143** 0.3563***

Thu nhập bình phương (lnrgdp2) -0.0200***

Đầu tư trong nước (dinv) 0.0032*** 0.0027***

Độ mở thương mại (open) 0.0001** 0.0002***

Cơ sở hạ tầng (tinf) 0.0033*** 0.0031***

Tiêu thụ năng lượng (energy) 0.0001*** 0.0001***

Mức độ đơ thị hóa (urban) 0.0020*** 0.0012**

Mức độ cơng nghiệp hóa (industry) 0.0009*** 0.0004**

Kiểm định Hansen 0.3238 0.1942

Kiểm định Sargan 0.1264 0.1161

Kiễm định AR(2) 0.2467 0.2589

Số biến công cụ 66 66

Nguồn: do tác giả tính tốn

Kết quả ước lượng cho thấy, khi thêm biến thu nhập bình phương vào mơ hình thực nghiệm, dấu của biến thu nhập bình phương (rgdp2) thay đổi so với biến thu nhập (rgdp). Việc đảo chiều tác động này cho thấy khả năng tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa biến độc lập và biến phụ thuộc (Thanh, 2014). Vì vậy, để kiểm tra liệu có cịn tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa thu nhập và ÔNMT tại trường hợp này cũng như xác định giá trị ngưỡng nếu có, người viết sử dụng phương pháp ước lược ngưỡng của Hansen (1999) với số lần bootstrap là 300 lần:

Bảng 4.3 Kết quả ước lượng ngưỡng tác động của thu nhập đến mức độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) FDI và ô nhiễm môi trường vai trò của chính sách công ở các quốc gia đang phát triển (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)