2.1.1.2 .Mô hình STIRPAT
5.1. Kết luận và đóng góp của đề tài nghiên cứu
5.1.1 Kết luận
Số liệu thực tế cho thấy, ÔNMT đã đang trở thành vấn đề lớn tại các quốc gia đang phát triển. Bối cảnh thực tiễn chỉ ra, vấn đề ÔNMT hiện hay là rất đáng báo động. Chất lượng môi trường ngày càng xấu đi do lượng khí thải của các hoạt động sản xuất và tiêu dùng ngày càng gia tăng. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe con người mà còn là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nóng lên tồn cầu, đe dọa nghiêm trọng đến sự sinh tồn của con người. Mặc dù vấn đề môi trường hiện nay là rất báo động, thực tế cho thấy nhiều quốc gia đang phát triển lại chú trọng mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà bỏ qua sự nguy hại đến mơi trường.
Trong khi đó, về bối cảnh lý thuyết, vai trò của các nhân tố tác động đối với mức độ ƠNMT vẫn cịn nhiều khoảng trống cần được giải quyết. Tuy nhiên, chiều hướng, mức độ tác động cũng như kênh truyền dẫn của các nhân tố này vẫn chưa sáng tỏ và đạt được sự thống nhất, cả về lý thuyết lẫn minh chứng thực nghiệm. Theo đó, từ khái lược lý thuyết và bối cảnh thực tiễn, luận án tập trung làm rõ mối quan hệ giữa FDI và ÔNMT cũng như đánh giá vai trị của chính phủ ở cả hai khía cạnh thể chế và chính sách công trong mối quan hệ giữa hai yếu tố này. Cụ thể, tác giả hướng đến làm rõ 4 câu hỏi nghiên cứu sau:
(1) Các nhân tố nào tác động đến mức độ ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển?
(2) Tác động của FDI đến mức độ ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển là như thế nào?
(3) Vai trò của thể chế trong mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển là như thế nào?
(4) Vai trị của chính sách cơng trong mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển là như thế nào ?
Theo đó, luận án lần lượt thiết lập các mơ hình thực nghiệm và thực hiện ước lượng các mơ hình này tại trường hợp các nền kinh tế đang phát triển. Thông qua kiểm định các giả thuyết đặt ra, luận án lần lượt trả lời các câu hỏi nghiên cứu tương ứng. Bảng tổng hợp các giả thuyết được trình bày ở bảng dưới đây:
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu của luận án
Câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Kết quả kiểm định và phân tích tại các quốc gia đang
phát triển
(1) Các nhân tố nào tác động đến mức độ ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển?
Thu nhập tác động dương đến mức độ ÔNMT
Đầu tư trong nước tác động dương đến mức độ ÔNMT Độ mở thương mại tác động
dương đến mức độ ÔNMT Cơ sở hạ tầng tác động dương
đến mức độ ÔNMT
Tiêu thụ năng lượng tác động dương đến mức độ ÔNMT Mức độ đơ thị hóa tác động
dương đến mức độ ÔNMT Mức độ cơng nghiệp hóa tác
động dương đến mức độ ÔNMT.
(2) Tác động của FDI đến mức độ
Giả thuyết 1: FDI có tác động dương đến mức độ
FDI có tác động dương đến lượng khí thải CO2, ủng hộ giả
ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển là như thế nào?
ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển.
thuyết “thiên đường ô nhiễm” tại trường hợp nghiên cứu này.
(3) Vai trò của thể chế trong mối quan hệ giữa FDI và ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển là như thế nào?
Giả thuyết 2: Thể chế có tác động âm đến mức độ ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển.
Nâng cao chất lượng thể chế là tác nhân quan trọng giúp hạn chế mức độ ÔNMT tại các quốc gia này.
Giả thuyết 3: Thể chế làm
giảm tác động dương của FDI đối với mức độ ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển.
Nâng cao chất lượng thể chế sẽ làm giảm đi tác động dương của FDI đối với mức độ ÔNMT.
(4) Vai trị của chính sách cơng trong mối quan hệ giữa FDI và ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển là như thế nào?
Giả thuyết 4: Chi tiêu cơng có tác động âm đến mức độ ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển.
Chi tiêu cơng có tác động âm đến mức độ ÔNMT.
Giả thuyết 5: Thuế có tác động âm đến mức độ ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển.
Thuế có tác động âm đến mức độ ÔNMT.
Giả thuyết 6: Thuế làm giảm tác động dương của FDI đối với mức độ ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển.
Kết quả kiểm định chỉ ra vai trò của chi tiêu công trong việc điều tiết tác động của FDI đến môi trưởng.
công làm giảm tác động dương của FDI đối với mức độ ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển.
của FDI đối với mức độ ÔNMT.
Nguồn: do tác giả thiết lập
5.1.2 Các đóng góp về lý thuyết
Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu, song các nhân tố tác động đến môi trường ƠNMT cịn nhiều điểm cần được làm rõ, cụ thể là: minh chứng thực nghiệm về các biến tác động đến mức độ ÔNMT cũng như bằng chứng thực nghiệm về giả thuyết EKC vẫn chưa rõ ràng và chủ yếu được thực hiện với trường hợp các quốc gia phát triển; các nghiên cứu thường đánh giá tác động của các nhân tố một cách riêng lẻ như tác động FDI lên ÔNMT hoặc kiểm định mối quan hệ giữa chất lượng thể chế và ƠNMT. Qua đó, vai trị của chính phủ ở góc độ tài chính cơng trong mối quan hệ giữa FDI và ƠNMT vẫn chưa nhận được nhiều sự quan tâm.
Theo đó, đề tài nghiên cứu này đã tiếp cận theo hướng tương đối khác biệt so với các nghiên cứu trước đó, cụ thể: nghiên cứu khám phá tác động của các nhân tố đến mức độ ÔNMT cũng như kiểm định giả thuyết EKC. Trong đó, luận án tập trung làm rõ hơn ảnh hưởng của FDI đến mức độ ô nhiễm tại các quốc gia đang phát triển với hai điểm nổi bật: thứ nhất, luận án sử dụng phương pháp ước lượng phù hợp cho việc xử lý hiện tượng nội sinh và tương quan chuỗi (GMM hệ thống hai bước) và dữ liệu cập nhật mới giai đọan từ 2002-2014; thứ hai, luận án đánh giá vai trị của chính phủ trong mối quan hệ giữa FDI và ÔNMT ở cả hai khía cạnh: thể chế và chính sách cơng.