2.1.1.2 .Mô hình STIRPAT
4.3. Kiểm định vai trò của thể chế trong mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm mô
trường tại các quốc gia đang phát triển
Như kết quả ước lượng ở phần trên cho thấy, chính sách về FDI ở các quốc gia đang phát triển cần được xem xét một cách cẩn trọng. Một mặt, FDI tạo ra động lực lớn cho mục tiêu phát triển kinh tế (Adeleke, 2014; Dixit, 2012). Mặt khác, FDI gia tăng làm cho các vấn đề môi trường ngày càng trầm trọng (Baek & Koo, 2008; Chan & Yao, 2008; C. Zhang & Zhou, 2016). Theo đó, chính phủ có vai trị quyết định trong việc thu hút và quản lý dòng vốn FDI hiệu quả. Từ lập luận này, luận án xem xét vai trị của chính phủ ở cả khía cạnh thể chế và chính sách trong mối quan hệ giữa FDI và ÔNMT.
4.3.1. Vai trị của thể chế đối với mơi trường
Để xem xét vai trị của thể chế đối với mơi trường, luận án lần lượt đưa vào mơ hình thực hiện các chỉ số đo lường các chiều của thể chế như mơ hình (3.4) mơ tả. Kết quả kiểm định được trình bày vắn tắt ở bảng dưới đây :
Bảng 4.5 Tác động của các khía cạnh thể chế đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia đang phát triển.8
Biến phụ thuộc: Mức độ ÔNMT (lnco2)
Biến MH thể chế 1 MH thể chế 2 MH thể chế 3
Mức độ ô nhiễm năm trước 0.9216*** 0.9176*** 0.9334***
Thu nhập (lnrgdp) 0.0295*** 0.0383*** 0.0164*
Đầu tư trong nước (dinv) 0.0021*** 0.0023*** 0.0015***
Độ mở thương mại (open) 0.0001*** 0.0001** 0.0001**
Cơ sở hạ tầng (tinf) 0.0018*** 0.0021*** 0.0016***
Tiêu thụ năng lượng (energy) 0.0000*** 0.0000*** 0.0000***
Mức độ đơ thị hóa (urban) 0.0007* 0.0010** 0.0004
Mức độ cơng nghiệp hóa (industry) 0.0005*** 0.0005** 0.0010***
Vốn đầu tư FDI (fdi) 0.0018*** 0.0018*** 0.0015***
Kiểm sốt tham nhũng (ins1) -0.0214***
Hiệu quả chính phủ (ins2) -0.0228***
Ổn định chính trị và phi bạo lực (ins3) -0.0096***
Kiểm định Hansen 0.4377 0.4332 0.3561
Kiểm định Sargan 0.501 0.5182 0.4429
Kiễm định AR(2) 0.9191 0.8962 0.868
Số biến công cụ 72 72 72
Biến MH thể chế 4 MH thể chế 5 MH thể chế 6
Mức độ ô nhiễm năm trước (lnco2) 0.9314*** 0.9220*** 0.9359***
Thu nhập (rgdp) 0.0193** 0.0386*** 0.0026
Đầu tư trong nước (dinv) 0.0013*** 0.0020*** 0.0012***
Độ mở thương mại (open) 0.0002*** 0.0001*** 0.0002***
Cơ sở hạ tầng (tinf) 0.0018*** 0.0015*** 0.0020***
Tiêu thụ năng lượng (energy) 0.0000*** 0.0000*** 0.0000***
Mức độ đơ thị hóa (urban) 0.0009** 0.0005 0.0011***
Mức độ cơng nghiệp hóa (industry) 0.0005** 0.0003** 0.0009***
Vốn đầu tư FDI (fdi) 0.0018*** 0.0017*** 0.0017***
Chất lượng các quy định (ins4) -0.0214***
Chỉ số pháp quyền (ins5) -0.0265***
Tiếng nói và trách nhiệm giải trình
(ins6) -0.0056 Kiểm định Hansen 0.408 0.4071 0.4364 Kiểm định Sargan 0.5281 0.5034 0.5155 Kiễm định AR(2) 0.8854 0.8843 0.8789 Số biến công cụ 72 72 72 Nguồn: do tác giả tính tốn
Bảng trên cho thấy hầu hết các chỉ số thể chế có tác động âm có ý nghĩa lên lượng khí thải CO2 tại các quốc gia đang phát triển, cho thấy sự nhất quán cho cả 6 biến thành phần thể chế. Phát hiện này tương đồng với các nghiên cứu của Lau & cộng sự (2014), Gani & Scrimgeour (2014), Ibrahim & Law (2015) và Solarin & cộng sự (2017). Như vậy, nâng cao chất lượng thể chế là một trong những tác nhân quan trọng giúp hạn chế mức độ ÔNMT tại các quốc này này. Lược khảo nghiên cứu cho thấy, nâng cao thể chế khơng chỉ là chìa khóa cho các vấn đề mơi trường mà còn là nhân tố quan trọng đối với các mục tiêu phát triển kinh tế (Acemoglu, 2008; Dixit, 2012). Theo đó, nâng cao chất lượng thể chế có thể là giải pháp hiệu
quả và chiến lược cho cả mục tiêu kinh tế mà môi trường tại các quốc đang phát triển.
4.3.2. Vai trò của thể chế trong mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường
Tuy nhiên, việc sử dụng sáu chỉ số thể chế gặp khó khăn trong việc thực hiện cả mở rộng. Hơn nữa, sáu chỉ số này lại đồng nhất về chiềutác động đối với mơi trường. Vì vậy, tác giả sử dụng biến trung bình thể chế (trung bình cộng của sáu chỉ số thể chế) làm biến phản ánh thể chế trong các kiểm định tiếp theo. Để phân tích ảnh hưởng của thể chế trong sự tương tác giữa FDI và ÔNMT, luận án sử dụng các biến tương tác giữa chất lượng thể chế và FDI trong mơ hình thực nghiệm như mơ hình (3.5) mơ tả. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng dưới đây:
Bảng 4.6 Vai trò của thể chế, FDI đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia đang phát triển.9
Biến phụ thuộc: Mức độ ô nhiễm môi trường (lnco2)
Biến MH thể chế MH thể chế x FDI
Mức độ ô nhiễm năm trước 0.9332*** 0.9451***
Thu nhập (lnrgdp) 0.014 0.0398***
Đầu tư trong nước (dinv) 0.0015*** 0.0001
Độ mở thương mại (open) 0.0002*** 0.0001
Cơ sở hạ tầng (tinf) 0.0017*** 0.0007***
Tiêu thụ năng lượng (energy) 0.0000*** 0.0000**
Mức độ đô thị hóa (urban) 0.0007* 0.0003
Mức độ cơng nghiệp hóa (industry) 0.0007*** 0.0021***
Vốn đầu tư FDI (fdi) 0.0017*** 0.0030***
Chất lượng thể chế (ins) -0.0156*** -0.0173**
Tương tác fdi x ins -0.0008*
Kiểm định Hansen 0.4093 0.5441 Kiểm định Sargan 0.4988 0.541 Kiễm định AR(2) 0.8785 0.7594 Số biến công cụ 72 72 Nguồn: do tác giả tính tốn
Bảng trên cho thấy biến thể chế trung bình cũng có tác động âm đến lượng khí thải CO2, hàm ý vai trị quan trọng của việc nâng cao chất lượng thể chế trong việc hoạch định các chính sách bảo vệ môi trường. Hơn nữa, biến tương tác giữa FDI và thể chế (fdi x ins) cũng mang dấu âm, hàm ý: nâng cao chất lượng thể chế sẽ làm giảm đi tác động tiêu cực của FDI đối với môi trường (Bissoon, 2011). Việc gia tăng chất lượng thể chế ngồi việc giảm lượng khí thải CO2 trực tiếp cịn làm giảm lượng khí CO2 gián tiếp thơng qua ảnh hưởng lên dòng vốn FDI. Khi chất lượng thể chế tăng lên, các chính sách và quy định của chính phủ liên quan đến thu hút dịng vốn FDI trở nên chặt chẽ hơn, hướng đến các dòng vốn FDI có chất lượng cao, nghĩa là có các cơng nghệ sản xuất và quản lý hiện đại, có cơng nghệ xử lý chất thải sau sản xuất hiệu quả và phù hợp hơn. Vì vậy, sự tương tác giữa FDI và chất lượng thể chế có tác động làm cải thiện chất lượng mơi trường, làm giảm khí thải CO2 tại các quốc gia đang phát triển (Neequaye & Oladi, 2015). Ngược lại, thể chế yếu kém lại tạo kẻ hỡ cho các công ty, kể cả công ty đa quốc gia thực hiện các hành vi có hại cho mơi trường. Damania & cộng sự (2003) chỉ ra tham nhũng làm suy yếu nghiêm trọng việc thực thi các chính sách mơi trường. Các cơng chức, vì trục lợi cá nhân, thường “bỏ qua” các quy định về bảo vệ mơi trường. Qua đó, điều này tạo cơ hội cho các các cơng ty, thay vì phải bỏ ra chi phí lớn cho việc cải tiến cơng nghệ và nâng cao trình độ quản lý, thực hiện các hành vi sản xuất có hại đến mơi trường mà lại khơng bị xử phạt. Tóm lại, thơng qua kết quả kiểm định và những phân tích trên, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu thứ ba như sau:
Câu hỏi nghiên
cứu Giả thuyết nghiên cứu
Kết quả kiểm định và phân tích tại các quốc gia đang
phát triển
(3) Vai trò của thể chế trong mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi
Giả thuyết 2: Thể chế có tác
động âm đến mức độ ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển.
Nâng cao chất lượng thể chế là tác nhân quan trọng giúp hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường tại các quốc gia này.
trường tại các quốc gia đang phát triển như thế nào?
Giả thuyết 3: Thể chế làm
giảm tác động dương của FDI đối với mức độ ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển.
Nâng cao chất lượng thể chế sẽ làm giảm đi tác động dương của FDI đối với mức độ ơ nhiễm mơi trường.
4.4. Kiểm định vai trị của chính sách cơng trong mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển
4.4.1. Vai trị của chính sách cơng đối với môi trường
Tuy nhiên, lược khảo nghiên cứu cho thấy, phần lớn các nghiên cứu về vai trị của chính phủ thường tập trung phân tích ở góc độ thể chế (Abid & cộng sự, 2016; Damania & cộng sự, 2003; Gani & Scrimgeour, 2014; D. T. Wang & Chen, 2014; D. T. Wang & cộng sự, 2013). Trong khi đó, các nghiên cứu phân tích vai trị của chính phủ trong mối quan hệ giữa ở góc độ tài chính cơng vẫn cịn khiêm tốn và tập trung ở trường hợp các quốc gia phát triển (Halkos & Paizanos, 2016; Lopez & cộng sự, 2011; López & Palacios, 2014).
Calbick & Gunton (2014) nhận định rằng các yếu tố chính sách đóng vai trị quan trọng đối với sự thay đổi về khí thải ƠNMT ở các quốc gia. Trong phạm vi nghiên cứu này, bên cạnh yếu tố thể chế, luận án tập trung xem xét tác động của chính sách tài khóa đối với ƠNMT cũng như vai trị của các yếu tố tài khóa trong mối quan hệ giữa FDI và mức độ ƠNMT. Theo đó, để xem xét vai trò của chính sách tài khóa đối với mơi trường, tác giả lần lượt đưa biến thuế và chi tiêu công vào mơ hình thực nghiệm như mơ hình (3.6) và (3.7) mô tả. Kết quả kiểm định được trình bày ở bảng dưới đây:
Bảng 4.7 Vai trị của chính sách cơng đối với lượng khí thải CO2 tại các quốc gia đang phát triển.10
Biến phụ thuộc: Mức độ ô nhiễm môi trường (lnco2)
Biến MH thuế MH chi tiêu công
Mức độ ô nhiễm năm trước 0.9117*** 0.9455***
Thu nhập (lnrgdp) 0.0668*** 0.0167
Đầu tư trong nước (dinv) 0.0027*** 0.0010**
Độ mở thương mại (open) 0.0004*** 0.0004***
Cơ sở hạ tầng (tinf) 0.0012*** 0.0011*
Tiêu thụ năng lượng (energy) 0.0001 0.0001
Mức độ đơ thị hóa (urban) 0.0002 0.0003
Mức độ cơng nghiệp hóa (industry) 0.0023*** 0.0015***
Vốn đầu tư FDI (fdi) 0.0009*** 0.0021***
Chất lượng thể chế (ins) -0.0173** -0.0121*
Thuế (trev) -0.0027***
Chi tiêu công (pubexp) -0.0010*
Kiểm định Hansen 0.4954 0.3699
Kiểm định Sargan 0.2857 0.5062
Kiễm định AR(2) 0.9749 0.9585
Số biến công cụ 72 68
Nguồn: do tác giả tính tốn
Kết quả ước lượng cho thấy, mặc dù có thể bảo vệ mơi trường khơng phải là mục tiêu chính của chính sách tài khóa, chính sách tài khóa cũng có tác động có ý nghĩa đến lượng phái thải CO2 tại trrường hợp các quốc gia đang phát triển. Cụ thể, thuế và chi tiêu cơng đều có tác động âm đến mức độ ƠNMT. Hay nói cách khác, việc gia tăng thuế và chi tiêu công lại tạo ra tích cực, giúp cải thiện môi trường. Như Halkos & Paizanos (2016) luận giải, thơng qua chính sách tài khóa, các chính phủ điều tiết nền kinh tế hướng đến các mục tiêu phát triển như nâng cao thu nhập bình qn đầu người, qua đó, nhu cầu về chất lượng mơi trường của người dân cũng nâng cao. Trong một nghiên cứu có liên quan, Frederik & Lundstrưm (2001) nhận định rằng chất lượng mơi trường được coi là hàng hóa cơng cộng xa xỉ. Vì vậy, khi
các nhu cầu công cộng cần thiết hơn đã được giải quyết, nhu cầu được sống trong một môi trường “sạch” là điều mà cộng đồng mong đợi. Vì vậy, việc chính phủ có trách nhiệm và hiệu quả trong việc cung cấp hàng hóa cơng có thể tạo tác động tích cực đến các vấn đề mơi trường. Phân tích ở phương diện thuế, tăng thuế tổng thể làm hạn chế sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng nên ít tạo ra các hoạt động gây ÔNMT. Hơn nữa, các quốc gia đang phát triển đã ngày càng chú trọng hơn đến các loại thuế bảo vệ môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các sản phẩm gây hại môi trường. Điều này tạo ra tác động trực tiếp, làm giảm các hoạt động gây hại môi trường.
4.4.2. Vai trị của chính sách cơng trong mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường trường
Tương tự, luận án cũng xem xét vai trị của chính sách cơng trong mối quan hệ giữa FDI và ƠNMT thơng qua việc lần lượt đưa các biến tương tác giữa FDI và thuế (fdi x trev), FDI x chi tiêu cơng (fdi x pubexp) vào mơ hình thực nghiệm (3.8) và (3.9). Kết quả kiểm định được trình bày ở bảng dưới đây:
Bảng 4.8 Vai trị của chính sách cơng, FDI đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia đang phát triển.11
Biến phụ thuộc: Mức độ ô nhiễm môi trường (CO2)
Biến MH thuế MH chi tiêu công
Mức độ ô nhiễm năm trước 0.9111*** 0.9359***
Thu nhập (lnrgdp) 0.0695*** 0.0483***
Đầu tư trong nước (dinv) 0.0028*** 0.0015***
Độ mở thương mại (open) 0.0004*** 0.0002***
Cơ sở hạ tầng (tinf) 0.0011*** 0.0011**
Tiêu thụ năng lượng (energy) 0.0001 0.0001**
Mức độ đơ thị hóa (urban) 0.0001 0.0003
Mức độ cơng nghiệp hóa (industry) 0.0024*** 0.0019***
Vốn đầu tư FDI (fdi) 0.0023*** 0.0104***
Chất lượng thể chế (ins) -0.0149* -0.0205**
Thuế (trev) -0.0018***
fdi x trev -0.0001***
Chi tiêu công (pubexp) -0.0012
fdi x pubexp -0.0005*** Kiểm định Hansen 0.4564 0.3722 Kiểm định Sargan 0.2161 0.4298 Kiễm định AR(2) 0.7641 0.906 Số biến công cụ 72 70 Nguồn: do tác giả tính tốn
Tuy nhiên, kết quả kiểm định chỉ cho thấy biến tương tác giữa thuế và FDI; giữa FDI và chi tiêu cơng đều có ý nghĩa thống kê. Biến tương tác giữa FDI và chi tiêu cơng cũng có ý nghĩa thống kê cho thấy chính sách chi tiêu cơng phù hợp như chi vào giáo dục, nghiên cứu và phát triển sẽ giúp đẩy mạnh các hoạt động cải tiến cơng nghệ, qua đó, giúp giảm bớt tác động âm của FDI đến ÔNMT. Tương tự, biến tương tác giữa thuế và FDI có ý nghĩa thống kê lần nữa nhấn mạnh hơn tác động hạn chế các hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của của thuế đối với doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp FDI. Qua đó, các hoạt động gây hại mơi trường được hạn chế. Tuy nhiên, chính sách thuế đối với mơi trường cần được xem xét cẩn trọng bởi sự đánh đổi giữa mục tiêu kinh tế và bảo vệ mơi trường. Tóm lại, thơng qua kết quả kiểm định và những phân tích trên, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu thứ tư như sau:
Câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Kết quả kiểm định và phân tích tại các quốc gia đang
phát triển
(4) Vai trò của
Giả thuyết 4: Chi tiêu cơng có
tác động âm đến mức độ ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển.
Chi tiêu cơng có tác động âm đến mức độ ô nhiễm mơi trường.
chính sách cơng trong mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển là như thế nào?
động âm đến mức độ ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển.
độ ô nhiễm môi trường.
Giả thuyết 6: Thuế làm giảm tác động dương của FDI đối với mức độ ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển.
Thuế làm giảm tác động dương của FDI đối với mức độ ô nhiễm môi trường.
Giả thuyết 7: Chi tiêu công làm giảm tác động dương của FDI đối với mức độ ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển.
Kết quả kiểm định chỉ ra vai trị của chi tiêu cơng trong việc điều tiết tác động của FDI đến môi trưởng.
Kết luận Chương 4
Nhằm giải quyết các câu hỏi nghiên cứu của đề tài, nội dung của chương lần lượt kiểm định bốn mơ hình thực nghiệm được trình bày ở chương ba, bao gồm: (1) Kiểm định tác động của các nhân tố đến ÔNMT; (2) Đánh giá tác động của FDI đến mức độ ƠNMT; (3) Xem xét vai trị của thể chế trong mối liên hệ giữa FDI và môi trường; và cuối cùng (4) Xem xét vai trị của chính sách cơng trong sự tương quan giữa FDI và môi trường. Thông qua từng phần, luận án cũng trả lởi các giả thuyết đặt ra tương ứng.
Thứ nhất, tác giả thu thập số liệu và tiến hành kiểm định thực nghiệm Kiểm định tác động của các nhân tố đến ÔNMT và giả thuyết về đường cong môi trường Kuznets - EKC tại các nền kinh tế đang phát triển giai đoạn 2002 – 2014. Kết quả ước lượng chỉ ra các biến đều chiều tác động đều tương ứng với các kỳ vọng từ lập