8. Kết cấu của luận văn
3.3 Thiết kế nghiên cứu
3.3.2.5 Các bước phân tích dữ liệu
Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha
Hệ số này đo lường tính nhất quán của các biến quan sát trong cùng một thang đo để đo lường cùng một khái niệm (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
- Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để bỏ các biến không phù hợp. Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên, và hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0,3 thì các biến quan sát trong thang đo được chấp nhận đo, thang đo lường đủ điều kiện. Nếu hệ số alpha nhỏ hơn 0,6 thì cần loại bỏ biến quan sát đó để đạt tiêu chuẩn. (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
- Cronbach’s Alpha trong khoảng từ 0,8 đến gần bằng 01 thì thang đo rất tốt và từ 0,7 đến gần bằng 0,8 là sử dụng tốt.
- Hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – total correlation) của các biến đo lường thành phần ≥ 0,3 thì biến đó đạt u cầu. Ngược lại, các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biến không đạt, cần loại khỏi mơ hình (Nunnally & Peterson 1994)
Phân tích nhân tố khám phá EFA ( Exploratory Factor Analysis)
Phân tích nhân tố khám phá là một kỹ thuật dùng để phân tích mối quan hệ đa biến, rút gọn một tập biến quan sát thành một tập biến (các nhân tố) ít hơn để chúng
có ý nghĩa hơn (Hari &ctg 1998). Sử dụng EFA, thì hệ số tương quan giữa các biến phải ≥ 0,3 là đạt mức tối thiểu. Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu :
- Kiểm định Bartle : Xem xét trong nhân tố các biến quan sát có sự tương quan nhau hay khơng. Kiểm định giả thuyết H0 : Các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tố khơng có mối tương quan với nhau. Trường hợp H0 khơng thể bị bác bỏ thì khơng đủ điều kiện để áp dụng phân tích.
- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. KMO phải lớn hơn 0,5. Theo Kaiser (1974) KMO ≥ 0,9 rất tốt, KMO ≥ 0,8 tốt, KMO ≥ 0,07 được, KMO ≥ 0,06 tạm được, KMO ≥ 0,05 xấu, KMO < 0,05 khơng chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
- Kiểm định Phương sai trích, tổng Total Varicance Explained > 50%, Eigenvalue có giá trị ≥ 1 (Hồng Trọng và Chu Mộng Ngọc, 2008), tiêu chuẩn được chấp nhận là Phương sai trích lớn hơn 50%. Ví dụ tổng phương sai cộng dồn của các yếu tố 59,813%, điều này tương đương sự biến thiên của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát với 59,813% .
Tóm lại, các biến quan sát phải đáp ứng các điều kiện : Hệ số Cronbach’s Alpha, Kiểm định Bartle, Kiểm định KMO, Kiểm định phương sai trích các nhân tố được chấp nhận. Trong các biến nếu biến nào khơng thỏa mãn thì sẽ được loại bỏ. Biến còn lại sẽ được quan sát thỏa yêu cầu kiểm định.
Tiếp đến, phân tích EFA cho biến độc lập và biến quan sát. Xem xét biến nào có sự tác động, tiếp tục phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khảo sát thông qua mơ hình hồi quy với hỗ trợ từ phần mềm SPSS.
Phân tích hồi quy
Phân tích này là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập (biến thuyết minh) quy định các biến phụ thuộc (biến được thuyết minh) như thế nào.
Sử dụng ANOVA để kiểm định. Mức ý nghĩa có độ tin cậy 95% (sig ≤ 95%) thì mơ hình thiết lập được xem là phù hợp.
Kiểm định mơ hình
Kiểm định đa cộng tuyến, các biến độc lập có một liên hệ chặt chẽ tương quan với nhau. Dùng VIF hệ số phương sai, với VIF càng nhỏ thì khả năng đa cộng tuyến càng nhỏ. Điều kiện thỏa mãn VIF < 10 thì khơng có xuất hiện đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2014)
3.3.2.6 Cơng cụ sử dụng phân tích
Sử dụng cơng cụ Excel 2010 và phần mềm SPSS 20.0 hỗ trợ phân tích dữ liệu trong bài nghiên cứu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Tác giả trình bày quy trình nghiên cứu của bài luận văn, xây dựng thang đo và bảng câu hỏi khảo sát, mục tiêu khảo sát, phương pháp khảo sát, mẫu kháo sát và các phương pháp phân tích được tác giả lựa chọn sử dụng trong bài.
Mục tiêu bài viết là xác định các nhân tố tác động đến việc việc nâng cao thơng tin hữu ích của báo cáo tài chính kế tốn các đơn vị Hành chính sự nghiệp , đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tác động, đề ra những giải pháp đẩy mạnh hệ thống kế tốn HCSN. Từ đó, tác giả thiết kế bảng câu hỏi, thang đo tương ứng với mơ hình đề nghị bao gồm 01 biến phụ thuộc và 05 biến độc lập.
Đối tượng khảo sát chủ yếu là kế toán trưởng, cán bộ quản lý đang làm việc, các nhân viên kế tốn, người có kinh nghiệm về cơng tác kế tốn hoặc đã từng đảm nhiệm kế toán tại các đơn vị HCSN tại tỉnh Tây Ninh. Qua các bước thực hiện, tác giả tập hợp xử lý số liệu và phân tích bằng các phương pháp như thống kê tần số, hệ số Cronbach’alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính thơng qua cơng cụ hỗ trợ từ phần mềm SPSS.
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.1 Kết quả nghiên cứu định tính
Thơng qua phương pháp định tính, tác giả xây dựng bảng khảo sát cũng như các thành phần và thang đo nhằm hồn thiện mơ hình tốt hơn, giúp hỗ trợ cho việc nghiên cứu định lượng.
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 4.2.1 Mô tả mẫu quan sát 4.2.1 Mô tả mẫu quan sát
Việc thu thập dữ liệu bằng phương pháp khảo sát trực tiếp, gửi mail và bằng công cụ Google Docs. Số lượng 155 phiếu khảo sát được gửi đi, sau khi loại bỏ những phiếu không hợp lệ, thì thu được 136 phiếu hợp lệ để đưa vào phân tích chính thức. Qua khảo sát, số liệu được tổng hợp xử lý và mã hóa bằng phần mềm SPSS.
Bảng 4.1 Thống kê các mẫu khảo sát.
N = 136 Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam Nữ 69 67 50,7 49,3 Đơn vị cơng tác Đơn vị hành chính 112 82,4
Đơn vị sự nghiệp được ngân sách nhà nước đảm bảo tồn bộ kinh phí hoạt động
24 17,6
Vị trí cơng tác Cán bộ quản lý 10 7,4 Kế toán viên 109 80,1 Nhân viên kế toán 17 12,5
Thâm niên công tác Dưới 02 năm 17 12,5 Từ 02 đến dưới 05 năm 31 22,8 Từ 05 đến dưới 10 năm 70 51,5 Trên 10 năm 18 13,2 Trình độ học vấn Cao đẳng 19 14,0 Đại học 101 74,3 Sau đại học 16 11,8
Giới tính : Tổng số 136 đối tượng khảo sát, trong đó nam là 69 đối tượng,
chiếm 50,7 %, còn lại là 67 đối tượng nữ, chiếm 49,3 %.
Đơn vị công tác : Tổng số 136 đối tượng khảo sát, có 112 đối tượng cơng tác
tại đơn vị hành chính, tương ứng chiếm 82,4% ; có 24 đối tượng đang làm việc tại đơn vị sự nghiệp được ngân sách nhà nước đảm bảo tồn bộ kinh phí hoạt động, tương ứng chiếm 17,6 %.
Vị trí cơng tác : Tổng số 136 đối tượng khảo sát, có 10 đối tượng đang giữ
chức vụ cán bộ quản lý, chiếm tỷ lệ 7,4 %; 109 đối tượng đang giữ chức vụ kế toán viên, chiếm tỷ lệ 80,1 %; 17 đối tượng đang giữ chức vụ nhân viên kế tốn, chiếm tỷ lệ 12,5 %.
Thâm niên cơng tác : Tổng số 136 đối tượng khảo sát, có 17 đối tượng tham
gia khảo sát có kinh nghiệm dưới 2 năm, chiếm tỷ lệ 12,5 %. Số lượng nhân viên có kinh nghiệm từ 2 năm đến dưới 5 năm là 31 người, chiếm 22,8 %, có 70 đối tượng có kinh nghiệm từ 5 năm đến dưới 10 năm, nắm giữ 51,5 %. Cịn lại có kinh nghiệm trên 10 năm với 18 phiếu khảo sát, chiếm 13,2 %.
Trình độ học vấn : Tổng số 136 đối tượng khảo sát, có 19 đối tượng có trình
tương ứng chiếm 74,3%, có 16 đối tượng có trình sau đại học, tương ứng chiếm 11,8 %.
4.2.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha
* Kiểm tra nhân tố PL ( Quy định về pháp lý) Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items ,739 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PL1 12,75 7,937 ,671 ,625 PL2 12,82 7,973 ,686 ,620 PL3 11,40 12,139 ,017 ,836 PL4 12,38 7,808 ,620 ,644 PL5 13,06 8,648 ,564 ,670
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS)
Từ kết quả trên cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,739 ( > 0,6 ) ; nhưng hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát PL3 nhỏ hơn 0,3 nên tác giả tiến hành chạy lại các biến sau khi loại bỏ biến PL3 thì nhận được kết quả như sau :
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items ,836 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PL1 8,55 7,064 ,704 ,777
PL2 8,62 7,171 ,702 ,778
PL4 8,18 6,862 ,666 ,795
PL5 8,86 7,706 ,601 ,821
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS)
Sau khi kiểm tra lại thông qua việc loại bỏ biến PL3 thì ta thấy rằng hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,836 ( > 0,6 ) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến PL1, PL2, PL4, PL5 đều lớn hơn 0,3. Vì thế, cho thấy nhân tố PL đạt được mức tin cậy với 4 biến quan sát trên (PL1, PL2, PL4, PL5).
* Kiểm tra nhân tố KT ( Điều kiện kinh tế - tài chính, ngân sách Nhà nước )
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items ,846 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KT1 9,13 7,977 ,778 ,761 KT2 9,03 8,666 ,699 ,797 KT3 9,01 9,104 ,660 ,814 KT4 9,35 8,480 ,606 ,842
(Nguồn : Kết quả xử lý dữ liệu SPSS)
Với bảng số liệu trên cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,846 ( > 0,6 ), trong đó các hệ số tương quan biến tổng của các biến từ KT1 đến KT4 đều lớn hơn 0,3 cho thấy rằng nhân tố KT đạt mức tin cậy với 04 biến quan sát từ KT1 đến KT4.
*Kiểm tra nhân tố CM (Trình độ chun mơn, nghiệp vụ) Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items ,879 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CM1 7,50 8,533 ,768 ,833 CM2 7,30 9,575 ,658 ,875 CM3 7,26 8,474 ,785 ,826 CM4 7,57 9,047 ,744 ,843
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS)
Qua bảng kết quả trên cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,879 ( > 0,6 ) và các hệ số tương quan biến tổng đều thỏa mãn lớn hơn 0,3 cho thấy nhân tố CM đạt tin cậy với 04 biến quan sát từ CM1 đến CM4.
*Kiểm tra nhân tố LV (Điều kiện nơi làm việc) Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items ,821 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LV1 6,54 4,961 ,716 ,717 LV2 7,05 5,205 ,540 ,889 LV3 6,87 4,303 ,788 ,632
Kết quả bảng trên cho thấy Cronbach’s alpha bằng 0,821 thỏa mãn lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy nhân tố LV đạt tin cậy với các biến quan sát từ LV1 đến LV3.
* Kiểm tra nhân tố CC ( Công cụ hỗ trợ ) Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items ,850 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CC1 10,58 14,379 ,705 ,808 CC2 10,74 15,663 ,676 ,816 CC3 10,79 14,728 ,780 ,788 CC4 10,58 16,112 ,615 ,831 CC5 10,22 16,040 ,544 ,851
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS)
Từ bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,850 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Qua đó cho thấy nhân tố CC đạt tin cậy với 5 biến quan sát từ CC1 đến CC5.
* Kiểm tra nhân tố HTKT ( Nâng cao thơng tin hữu ích của báo cáo tài chính kế tốn các đơn vị HCSN )
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items ,843 4
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HTKT1 12,93 5,520 ,391 ,903 HTKT2 13,09 3,474 ,865 ,708 HTKT3 13,01 4,000 ,827 ,735 HTKT4 13,01 4,244 ,666 ,806
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS)
Kết quả thể hiện hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,843 lớn hơn 0,6 với hệ số tương quan biến tổng đều thỏa mãn lớn hơn 0,3. Từ đó, cho thấy nhân tố HTKT đạt tin cậy với 04 biến quan sát từ HTKT1 đến HTKT4.
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA được thực hiện để đo lường sự hội tụ thang đo của các nhân tố trong dữ liệu khảo sát về thang đo trong mơ hình hồi quy. Phân tích nhân tố khám phá EFA được thực hiện sau khi tiến hành việc đánh giá sơ bộ về thang đo và trước khi thực hiện phân tích hồi quy. Khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA cần phải quan tâm đến một số tiêu chuẩn đánh giá như sau:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích
hợp của EFA, theo đó 0,5 ≤ KMO ≤1 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Hồng Trọng và Chu Mộng Ngọc, 2008).
Kiểm định Bartlett: Đại lượng Barlett’s test of sphericity là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan tổng thể. Nếu sig kiểm định này ≤ 0,05 thì có ý nghĩa thống kê, có thể dùng kết quả phân tích EFA (Hồng Trọng và Chu Mộng Ngọc, 2008)
Trong bài luận, thang đo các nhân tố tác động đến việc nâng cao thơng tin hữu ích của báo cáo tài chính kế tốn các đơn vị HCSN gồm 05 nhân tố độc lập và 20 biến quan sát có hệ số Cronbach’s alpha đều đảm bảo độ tin cậy (sau khi loại trừ đi biến PL3). Kết quả như sau :
4.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập Bảng 4.2 Kiểm định KMO và Bartlett's Test cho biến độc lập. Bảng 4.2 Kiểm định KMO và Bartlett's Test cho biến độc lập.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. ,790 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1626,304 Df 190 Sig. ,000
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS)
Với hệ số KMO = 0,79 (thỏa mãn 0,5 ≤ KMO ≤1) cho thấy các biến phân tích trong bài là có ý nghĩa và mơ hình phân tích là phù hợp với các nhân tố đã thể hiện. Qua kiểm định Bartlett's Test of Sphericity, ta thấy sig = 0,000 < 0,05; với số liệu cho biết rằng có mối tương quan giữa các biến quan sát với nhau. Vì thế số liệu sử dụng để phân tích các nhân tố là phù hợp.
Bảng 4.3 Tổng phương sai trích - Total Variance Explained.
Total Variance Explained
Comp onent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulati ve % 1 5,930 29,651 29,651 5,930 29,651 29,651 3,378 16,889 16,889 2 3,754 18,770 48,421 3,754 18,770 48,421 3,084 15,418 32,307 3 1,778 8,889 57,310 1,778 8,889 57,310 2,825 14,125 46,432 4 1,494 7,471 64,781 1,494 7,471 64,781 2,768 13,838 60,270 5 1,368 6,838 71,619 1,368 6,838 71,619 2,270 11,349 71,619 6 ,823 4,115 75,733 7 ,783 3,916 79,649 8 ,625 3,127 82,776 9 ,532 2,662 85,439 10 ,464 2,321 87,760
11 ,399 1,994 89,753 12 ,361 1,805 91,558 13 ,338 1,689 93,247 14 ,283 1,414 94,661 15 ,247 1,237 95,898 16 ,219 1,097 96,995 17 ,181 ,903 97,898 18 ,167 ,836 98,734 19 ,138 ,689 99,423 20 ,115 ,577 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS)
Thông qua kết quả bảng 4.3, sau khi phân tích EFA ta có 5 biến độc lập được rút ra với tổng biến quan sát là 20. Với tổng phương sai trích là 71,619% ( > 50% ). Điều này cho biết 71,619 % thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.
Bảng 4.4 Ma trận nhân tố xoay.
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 CC3 ,872 CC1 ,810 CC4 ,770 CC2 ,769 CC5 ,669 CM3 ,832 CM1 ,810 CM4 ,796 CM2 ,737 KT1 ,870
KT3 ,830 KT2 ,792 KT4 ,652 PL1 ,819 PL2 ,797 PL5 ,751 PL4 ,721 LV3 ,891 LV1 ,857 LV2 ,684
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS)
Dựa vào bảng ma trận xoay gồm 20 biến quan sát xếp thành 5 nhóm. Kết quả hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,55. Như vậy kết quả phân tích