Kiểm định các vi phạm giả thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 56 - 58)

1 .TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng

2.2.2.5. Kiểm định các vi phạm giả thuyết

Kiểm định đa cộng tuyến

Bảng 2.6: Kiểm định đa cộng tuyến Biến VIF=1/(1- R2phụ) Biến VIF=1/(1- R2phụ) GDP 2.440395 < 10 TN 14.90377 > 10 LP 1.798533 < 10 TT_HT 15.15508 < 10 NX(-1) 1.169528 < 10 ROE(-1) 2.132379 < 10 HQ 2.095885 < 10 QM 3.417747 < 10 TT 1.471277 < 10 ĐB 3.021541 < 10 CV 1.319426 < 10

Nguồn: Kết quả từ phần mềm eviews 8.1

Bảng 4.6 cho thấy kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến thông qua phương pháp nhân tử phóng đại (VIF). Cụ thể, chỉ số VIF của các biến độc lập đều bé hơn 10 ngoại trừ biến TN. Các biến độc lập trong mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến sau khi loại bỏ biến TN và mơ hình tác giả xây dựng là phù hợp.

Kiểm định phương sai của sai số thay đổi

Tác giả thực hiện kiểm định hiện tượng phương sai của sai số thay đổi bằng kiểm định White. Nếu Prob. Chi-Square < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0: mơ hình khơng có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi).

Bảng 2.7: Kiểm định phương sai của sai số thay đổi Kiểm định phương sai của sai số thay đổi Kiểm định phương sai của sai số thay đổi

Obs*R-squared 104.9457

Prob.Chi-quare 0.0010

Nguồn: Kết quả từ phần mềm Eviews 8.1

Bảng 4.7 cho thấy kết quả kiểm định phương sai của sai số thay đổi thông qua kiểm định White. Kết quả cho thấy Prob.Chi-quare = 0.0010 < 0,05 nên ta bác bỏ giả

thuyết H0 (H0: mơ hình khơng có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi). Vì vậy, mơ hình có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi.

Kiểm định tự tương quan

Tác giả thực hiện kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định Breush & Godfrey, nếu Prob. Chi-Square < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0: mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan).

Bàng 2.8: Kiểm định tự tương quan Kiểm định tự tương quan Kiểm định tự tương quan

Obs*R-squared 41.59328

Prob.Chi-quare 0.0000

Nguồn: Kết quả từ phần mềm Eviews 8.1

Bảng 4.8 cho thấy kết quả kiểm định tự tương quan thông qua kiểm định Breush & Godfrey. Kết quả cho thấy Prob.Chi-quare = 0.0000 < 0,1 nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0: mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan). Vì vậy, mơ hình có tồn tại tự tương quan chuỗi.

Kiểm định phân phối chuẩn phần dư

Tác giả thực hiện kiểm định phân phối chuẩn phần dư bằng biểu đồ Histogram và kiểm định hệ số Jarque - Bera, nếu Probability < α = 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0: Phần dư có phân phối chuẩn).

Biểu đồ 2.2: Phân phối chuẩn phần dư

0 4 8 12 16 20 24 28 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 Series: Residuals Sample 1 252 Observations 228 Mean -4.85e-16 Median -0.096943 Maximum 2.139149 Minimum -1.642738 Std. Dev. 0.570044 Skewness 0.991662 Kurtosis 4.975639 Jarque-Bera 74.44889 Probability 0.000000

Nguồn: Kết quả từ phần mềm Eviews 8.1

Biểu đồ 4.1 cho thấy kết quả kiểm định phân phối chuẩn phần dư bằng biểu đồ Histogram và kiểm định hệ số Jarque - Bera. Kết quả cho thấy, hệ số Jarque - Bera = 74.44889 và Probaility = 0,00000 < 0,05, nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0: Phần dư có phân phối chuẩn). Vì vậy, mơ hình khơng có phân phối chuẩn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)