Thuộc
tính
Mục tiêu Mục đích Chỉ số đo lường
Nguồn lực
Nâng cao tính hiệu quả
Hiệu quả quản lý nguồn lực là yếu tố then chốt cho lợi nhuận
- Tổng chi phí - Chi phí phân phối - Chi phí sản xuất - Chi phí tồn kho Đầu ra Nâng cao
dịch vụ khách hàng
Khách hàng chuyển qua chuỗi cung ứng khác nếu khơng có dịch vụ tốt - Doanh thu - Lợi nhuận - Tỷ lệ hoàn thành đơn hàng - Giao hàng đúng hạn - Thời gian chờ sản xuất - Sai sót trong giao hàng - Than phiền khách hàng Linh
hoạt
Khả năng đáp ứng với thay đổi mơi trường Chuỗi cung ứng phải có khả năng linh hoạt đáp ứng trong một môi trường không chắc chắn - Giảm đơn hàng trễ - Tăng sự hài lòng khách hàng
- Đáp ứng tăng giảm nhu cầu - Đáp ứng trong giao nhận - Đáp ứng trong sản phẩm
mới, đối thủ cạnh tranh mới Nguồn: Beamon (1999)
1.4.2. Mơ hình Thẻ điểm cân bằng có điều chỉnh BSC
Brewer và Speh (2000) đề xuất mơ hình Thẻ điểm cân bằng có điều chỉnh (BSC - Balance Score Card) như là nền tảng cho việc quản lý đo lường thực thi chuỗi cung ứng. Các tác giả cho rằng hiệu quả của chuỗi cung ứng sẽ được phát huy bằng cách liên hệ các mục tiêu của chuỗi cung ứng đến bốn khía cạnh đại diện của Thẻ điểm cân bằng: Tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và khía cạnh học hỏi và phát triển.
Mục tiêu Quản trị chuỗi cung ứng
Giảm lãng phí
Giảm thời gian
Đáp ứng linh hoạt
Giảm chi phí đơn vị
Quy trình nội bộ
Lợi ích khách hàng cuối
Cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ
Cải thiện sự linh hoạt
Cải thiện về giá trị
Khách hàng
Lợi ích tài chính
Lợi luận biên cao hơn
Cải thiện dòng tiền
Tăng doanh thu
Tăng hệ số thu nhập trên tài sản
Tài chính
Cải thiện chuỗi cung ứng
Đổi mới sản phẩm, quy trình
Quản trị đối tác
Dịng thơng tin
Rủi ro/Thay thế
Học tập và phát triển
Hình 1.3. Liên kết từ Quản trị chuỗi cung ứng đến Thẻ điểm cân bằng Nguồn: Brewer và Speh (2000) Nguồn: Brewer và Speh (2000)
1.4.3. Mơ hình SCOR
Như đã trình bày ở mục 1.3, mơ hình SCOR là mơ hình dành riêng cho chuỗi cung ứng với các thuộc tính đánh giá chuỗi cung ứng như: độ tin cậy, độ phản hồi, độ linh hoạt, chi phí và hiệu quả quản lý tài sản. SCOR được dùng để đánh giá của quá trình hoạt động chuỗi cung ứng với 4 cấp độ:
- Cấp độ 1: được sử dụng để mô tả phạm vi và cấu trúc vận hành ở mức tổng quát nhất
- Cấp độ 2 và 3: Phân biệt các chiến lược, triển khai chi tiết các q trình hoạt động và các tiêu chí đánh giá dọc theo chuỗi
- Cấp độ 4: mô tả các hoạt độ cụ thể theo ngành, các chi tiết hơn của quy trình.
Cấp độ Mơ tả Ví dụ Nhận xét Nằm trong phạm vi của SCOR 1 Quy trình chuỗi cung ứng (Phạm vi) Kế hoạch, mua hàng, sản xuất, giao hàng, trả về, hỗ trợ Xác định phạm vi và nội dung của chuỗi cung ứng. Tại cấp độ 1, các mục tiêu căn bản thực thi chuỗi cung ứng được thiết lập 2 Tinh chỉnh quy trình (cấu hình) Sản xuất để tồn, sản xuất theo đơn, sản phẩm lỗi, sản xuất quá mức
Xác định chiến lược vận hành. Ở cấp độ 2, năng lực quy trình của chuỗi cung ứng được thiết lập
3 Phần tử quy trình (Các bước) Lập lịch giao hàng Nhận sản phẩm Kiểm tra sản phẩm Chuyển giao sản phẩm Thanh toán Ở cấp độ 3, khả năng thực hiện chuỗi cung ứng được thiết lập, tập trung vào quy trình, đầu vào và đầu ra, năng lực thực thi, năng lực công nghệ, nhân sự Ngoài phạm vi SCOR 4 Hoạt động (thực hiện) Các bước cụ thể của ngành công nghiệp, công ty, công nghệ
Mô tả các hoạt động thực thi trong chuỗi cung ứng
Hình 1.4. Mơ hình quy trình theo cấp độ trong SCOR Nguồn: Supply Chain Council (2012) Nguồn: Supply Chain Council (2012)
SCOR bao gồm 5 thuộc tính hiệu suất, mỗi thuộc tính hiệu suất bao gồm một nhóm các chỉ số sử dụng để thể hiện cho chiến lược: