Bảng so sánh ưu nhược điểm giữa các mơ hình ROF, BSC và SCOR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng công ty sản xuất schneider electric việt nam (Trang 32 - 33)

Mơ hình Ưu điểm Nhược điểm

ROF

 Đo lường tồn diện các khía cạnh của chuỗi cung ứng

 Áp dụng được cả chuỗi cung ứng Sản xuất và Dịch vụ

 Chưa quan tâm đến yếu tố vơ hình tạo nên giá trị cho chuỗi cung ứng (Học hỏi và phát triển, năng lực liên kết …)

BSC

 Nhấn mạnh yếu tố tài sản vơ hình

 Thang đo lường rộng và linh hoạt

 Chuẩn hóa dọc theo chuỗi cung ứng

 Kiểm soát tốt

 Thiếu tính liên kết trong chuỗi

 Nguyên nhân và kết quả không rõ ràng

 Chủ yếu đánh giá chức năng, khó áp dụng khi đánh giá tồn diện của chuỗi nhiều cơng ty.

 Khó tối ưu hóa

SCOR

 Nhấn mạnh tính liên kết trong chuỗi, chuẩn hóa tài liệu và thang đo lường.

 Phủ kín tồn chuỗi cung ứng ở các cấp chiến lược, chiến thuật và vận hành

 Giúp so sánh và học hỏi từ cơng ty khác

 Đo lường q trình được xác định rõ

 Giao tiếp tốt hơn giữa các bên tham gia chuỗi cung ứng

 Gánh nặng số liệu và thống kê

 Địi hỏi tính đồng nhất cao trong tồn chuỗi về thang đo lường

 Phù hợp cho Doanh nghiệp Sản xuất

Chiếu theo các phân tích so sánh giữa các mơ hình ở trên, cộng với thực tế đang diễn ra của hoạt động đo lường kết quả hoạt động của Chuỗi cung ứng tại tập đoàn Schneider Electric, mơ hình được chọn để nghiên cứu đánh giá là mơ hình SCOR. Dưới đây là một số chỉ tiêu phổ biến để đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng mà công ty đang áp dụng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng công ty sản xuất schneider electric việt nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)