Kiểm tra sự khác biệt về trình độ của nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc của người lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm FPT (Trang 72 - 76)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6. Phân tích sự khác biệt của các biến đặc trưng về mức độ tác động đến động

4.6.5. Kiểm tra sự khác biệt về trình độ của nhân viên

Kiểm định phương sai một chiều được sử dụng để kiểm tra sự khác biệt về xmức xđộ

xtác xđộng đến xđộng xlực của nhân viên có trình độ khác nhau.

Giả thuyết H0: Phương sai giữa các trình độ khác nhau thì bằng nhau.

Tổng bình

phương df Bình phương trung bình F Sig.

Giữa các nhóm ,603 3 ,201 ,848 ,469

Trong các nhóm 79,611 336 ,237

Kết quả phân tích cho kết quả như sau:

Bảng 4. 40: Kiểm định Levene theo trình độ

Thống kê

Levene Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Sig.

2,550 2 337 ,080

Nguồn: Kết quả nghiên cứu – phụ lục 3

Theo bảng 4.40, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,080 (> 0,05) với độ tin cậy 95%, chấp nhận giả thuyết H0. Phương sai giữa các trình độ khác nhau thì bằng nhau và đủ điều kiện phân tích Anova.

Bảng 4. 41: Kết quả phân tích Anova theo trình độ

Nguồn: Kết quả nghiên cứu – phụ lục 3

Theo bảng 4.41, kết quả kiểm định phương sai có mức ý nghĩa 0,557 > 0,05 cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm trình độ về mức độ tác động đến động lực làm việc của nhân viên.

Bảng 4. 42: So sánh giá trị trung bình về mức độ tác động đến động lực làm việc giữa các trình độ học vấn Trình độ N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Cao đẳng 46 3,5261 ,42866 ,06320 Đại học 283 3,4481 ,50016 ,02973 Sau đại học 11 3,4000 ,33466 ,10090 Total 340 3,4571 ,48643 ,02638

Nguồn: Kết quả nghiên cứu – phụ lục 3

Theo Bảng 4.42, giá trị trung bình của ”nhân viên có trình độ khác nhau” có sự chênh lệch khơng đáng kể. Như vậy, ”mức độ tác động đến động lực làm việc của nhân viên có trình độ khác nhau” là khơng có sự khác biệt. Do đó, ta khơng cần quan tâm đến trình độ khi đưa ra những giải pháp, kiến nghị..

Tổng bình

phương df Bình phương trung bình F Sig.

Giữa các nhóm ,278 2 ,139 ,586 ,557

Trong các nhóm 79,935 337 ,237

4.6.6. Kiểm tra sự khác biệt về thu nhập trung bình của nhân viên

Kiểm định phương sai một chiều được sử dụng để kiểm tra sự khác biệt về mức độ

xtác xđộng đến xđộng xlực của nhân viên có thu nhập trung bình khác nhau.

Giả thuyết H0: Phương sai giữa các mức thu nhập khác nhau thì bằng nhau Kết quả phân tích cho kết quả như sau:

Bảng 4. 43: Kiểm định Levene theo thu nhập

Thống kê

Levene Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Sig.

,972 2 337 ,380

Nguồn: Kết quả nghiên cứu – phụ lục 3

Theo bảng 4.43, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,380 (> 0,05) với độ tin cậy 95%, chấp nhận giả thuyết H0. Phương sai giữa các mức thu nhập khác nhau thì bằng nhau và đủ điều kiện phân tích Anova.

Bảng 4. 44: Kết quả phân tích Anova theo mức thu nhập

Nguồn: Kết quả nghiên cứu – phụ lục 3

Theo bảng 4.44, kết quả kiểm định phương sai có mức ý nghĩa 0,499 > 0,05 cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các mức thu nhập về mức độ tác động đến động lực làm việc của nhân viên.

Bảng 4. 45: So sánh giá trị trung bình về mức độ tác động đến động lực làm việc giữa các mức thu nhập Thu nhập N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn <10 triệu 157 3,4408 ,51278 ,04092 10 triệu – 20 triệu 159 3,4566 ,46232 ,03666 20 triệu – 40 triệu 24 3,5667 ,47058 ,09606 Total 340 3,4571 ,48643 ,02638

Nguồn: Kết quả nghiên cứu – phụ lục 3

Theo bảng 4.45, giá trị trung bình của nhân viên có mức thu nhập khác nhau có sự chênh lệch khơng đáng kể. Như vậy, mức độ tác động đến động lực của nhân viên có mức

Tổng bình

phương df Bình phương trung bình F Sig.

Giữa các nhóm ,330 2 ,165 ,696 ,499

Trong các nhóm 79,883 337 ,237

thu nhập khác nhau là khơng có sự khác biệt. Do đó, ta khơng cần quan tâm đến thu nhập khi đưa ra những giải pháp, kiến nghị.

TĨM TẮT CHƯƠNG 4

Chương 4 trình bày kết quả kiểm định các thang đo thành phần động lực làm việc của nhân viên Công ty TNHH phần mềm FPT và mơ hình nghiên cứu chính thức đã được điều chỉnh. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt được độ tin cậy qua kiểm định Cronbach’s Alpha và EFA. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy 06 nhân tố là BCCV, DKLV, DTTT, LTPL, QHCV, THVH đều có tác động tỷ lệ thuận đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH phần mềm FPT. Điều này chứng tỏ mơ hình lý thuyết đề ra là phù hợp với thực tế hiện nay cũng như các giả thuyết trong mơ hình lý thuyết đều được chấp nhận.

Chương 5 sẽ tóm tắt tồn bộ nghiên cứu, hàm ý quản trị cũng như những hạn chế của nghiên cứu này.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Mụcx đíchx chính của chương 5 là tómx tắtx những kếtx quảx mà nghiên cứu đã phân tích được. Chương này bao gồm 3 phần chính : (1) tóm tắt kết quả nghiên cứu, (2) đề xuất các hàm ý quản trị, (3) những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc của người lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm FPT (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)