Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc của người lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm FPT (Trang 84 - 86)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.3. Hạn chế của nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu này có một số điểm hạn chế:

Thứ nhất, do điều kiện về thời gian nghiên cứu không nhiều để khảo sát nên nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức khảo sát thực trạng, lập mơ hình, phân tích và đưa ra giải pháp. Đây là phương hướng để bản thân tiếp tục nghiên cứu, đánh giá trong thời gian tới.

Thứ hai, tác giả chỉ nghiên cứu các nhân tố thuộc về công tác tạo động lực làm việc chứ chưa nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng khác như nhân tố tâm lý, sở thích, nhân tố xã hội của bản thân nhân viên. Điều này làm cho các nhân tố khám phá trong đề tài chưa tác động hồn tồn đến cơng tác tạo động lực làm việc cho nhân viên. Nếu có điều kiện cho nghiên cứu tiếp theo thì tác giả sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu thêm các nhân tố này.

Thứ ba, đề tài này nghiên cứu trên đối tượng nhân viên làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin, khơng khái qt hố và khơng mang tính đại diện cho các ngành khác.

TĨM TẮT CHƯƠNG 5

Chương 5 đã tổng kết lại tồn bộ q trình và kết quả nghiên cứu của luận văn. Tổng kết các nhân tố tác động đến động lực làm việc của người lao động Công ty TNHH phần mềm FPT.

Trên cơ sở đó tác giả đã đưa ra các hàm ý về quản trị: “Bản chất công việc”, “Điều kiện làm việc”, “Đào tạo thăng tiến”, “Lương thưởng phúc lợi”, “Quan hệ trong công việc”, “Thương hiệu và văn hóa cơng ty” nhằm nâng cao động lực làm việc của người lao động Công ty TNHH phần mềm FPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2009), Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS tập1& tập2, NXB. Hồng Đức, Tp.HCM.

3. Lê Thị Bích Phụng (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân

viên các doanh nghiệp tại TP.HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh

tế TP. Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Thụy Thu Trang (2018), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Trang trí Nội thất Thành Đô, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh.

Tài liệu tiếng Anh

1. Hackman, J. R & Oldham, G. R. (1974), The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project, Technical Report No. 4, Department of Administrative Sciences,

Yale University, USA.

2. Herzbeg, F.(1968), One more time. How do you motiva teemployees? Harvard Business Review Classics, 1991, 13-62.

3. Kovach(1974), “ W h a t motivationemployees workers and supervisors give different answers”, Business Horizons, Sept-Oct, 58-65.

4. Maslow, A.H. (1943), “Atheory of human motivation”, Psychological Review,

50, 370-396.

5. Simons, T. & Enz, C. (1995), “Motivating hotel employees”, Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 36 (1), 20-27.

6. Vroom, V. H. (1964). Work and motivation. New York: Wiley. U.S. Department

of Labor. Employment Standards Administration, Wage and Hours Division. Retrieved February 2005

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc của người lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm FPT (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)