CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu đã đạt mục tiêu chính đặt ra, bao gồm cả mục tiêu lý luận và mục tiêu thực tiễn.
Từ kết quả kiểm định cho thấy xmô xhình lý thuyết đối với động lực làm việc cho người lao động là phù hợp, các xgiả xthuyết đưa ra đều được chấp nhận đem lại xý xnghĩa thiết thực cho Cơng ty TNHH phần mềm FPT. Giúp Cơng ty có thể duy trì số lượng và chất lượng của người lao động thông qua xđộng lực làm việc một cách hiệu xquả nhất, mang lại lợix thếx cạnhx tranhx vượt trội và phátx triểnx bền vững trong thời kỳ hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế xkhu xvực và xthế xgiới.
Kết quả nghiên cứu cho thấy 6 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH phần mềm FPT với mức độ lần lượt từ cao đến thấp: Đào tạo thăng tiến, Bản chất công việc, Quan hệ trong công việc, Lương thưởng phúc lợi, Điều kiện làm việc, Thương hiệu và văn hóa cơng ty.
Nghiên cứu đã kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm người lao động: theo vị trí cơng việc, giới tính, độ tuổi, thâm niên, trình độ, thu nhập thì khơng có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê trong việc tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH phần mềm FPT.
So sánh ”kết quả nghiên cứu của tác giả với kết quả của Lê Thị Bích Phụng”
(2011) và Nguyễn Thụy Thu Trang (2018), người lao động luôn xem trọng yếu tố công việc (công việc thú vị, được công nhận đầy đủ thành tích cơng việc và cảm giác được tham gia vào công việc), dường như với nền kinh tế ngày càng phát triển nhân viên càng quan tâm đến sự phát triển công việc. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Kovach (1995) cũng cho rằng sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp và công việc thú vị là quan trọng nhất. Nhân viên tìm kiếm mơi trường làm việc có cơ hội phát triển cơng việc họ u thích hơn là tìm một cơng ty tốt mà ở đó họ khơng có cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình. Điều đó cũng phù hợp với thực
tế hiện này, trong quá trình phỏng vấn, tuyển dụng kinh nghiệm thực tế và năng lực của người lao động đối với công việc được xem xét trong việc đưa ra mức lương cao hơn là thâm niên họ đã làm tại một cơng ty nào đó mà khơng có kinh nghiệm đối với cơng việc. Vì vậy, với cơng ty tạo được sự phát triển về các yếu tố nghề nghiệp sẽ tạo động lực làm việc cho người lao động nhiều hơn.
Ngoài ra, ta nhận thấy rằng mối quan hệ trong công việc được mở rộng ra không chỉ là mối quan hệ giữa nhân viên và quản lý, mà mối qua hệ giữa đồng nghiệp cũng ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Ngày nay, các doanh nghiệp nâng cao hình thức làm việc nhóm, nhu cầu giao tiếp xã hội cũng nâng cao. Vì vậy, mối quan hệ và sự hỗ trợ của đồng nghiệp, lãnh đạo trực tiếp cũng ảnh hưởng nhiều đến động lực làm việc của nhân viên.