Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2016 2017 2018 2015-
2018
Tổng số thẻ phát hành Nghìn thẻ 1,218 1,418 1,717 2,118 6,471
Tốc độ tăng thêm thẻ phát hành % 0.046 0.047 0.054 0.059 20.3
Mạng lưới ATM Máy 152 202 253 302 302
Mạng lưới POS Máy 8,100 10,717 13,412 16,736 16,736
Số lượng tài khoản cá nhân (lũy kế) Tài khoản 39,470 58,205 86,169 128,261 128,261
Số giao dịch, thanh toán, chuyển tiền Triệu giao dịch 7.9 9.2 11.1 13.7 41.9 Doanh số giao dịch Tỷ đồng 351.1 408.9 495.1 610.5 1,865.6 Thu phí dịch vụ thanh tốn Tỷ đồng 85.1 99.1 120.0 148.0 452.2 Tỷ trọng dịch vụ bán lẻ/Tổng dịch vụ thanh toán % 33.8 38.6 44.5 50.2 41.8
Số lượng giao dịch kiều hối Giao dịch 43,111 50,220 60,832 75,099 229,262.0
Thu phí dịch vụ kiều hối Tỷ đồng 13.8 15.9 18.9 23.0 71.6
Số tài khoản internet banking (lũy
kế) Tài khoản 89,091 109,743 140,098 180,571 180,571
Thu phí ngân hàng điện tử Tỷ đồng 62.4 71.8 85.4 103.7 323.3
Số tài khoản dùng SMS banking Tài khoản 318,886 375,913 459,729 571,483 571,483
Thu phí từ SMS banking Tỷ đồng 19.4 22.3 26.5 30.2 98.4
Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam khu vực TNB
Dịch vụ NHBL đạt kết quả tăng trưởng khá tốt qua các năm, góp phần gia tăng nguồn thu nhập VCB TNB. Huy động vốn có mức tăng trưởng tốt, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng mức huy động vốn. Hoạt động cho vay bán lẻ cũng có bước tăng trưởng tốt. Các dịch vụ NHBL khác như dịch vụ thẻ, thanh tốn hóa đơn, thanh tốn lương, ngân hàng điện tử... đã đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Thu nhập từ dịch vụ NHBL có chuyển
biến tích cực trong những năm gần đây. Nhìn chung, cơ cấu thu nhập đã chuyển biến theo hướng gia tăng thu nhập từ dịch vụ bán lẻ, hỗ trợ vào sự phát triển ổn định của VCB đúng theo mục tiêu đề ra.
Số lượng khách hàng cá nhân tăng qua các năm. Đa dạng hoá danh mục sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Các sản phẩm dịch vụ thường xuyên được nghiên cứu bổ sung tiện ích nhằm đáp ứng một tốt hơn nhu cầu khách hàng. Chú trọng phát triển kênh phân phối, mạng lưới ATM hiện nay phủ rộng, trải khắp các địa bàn và được kết nối với nhiều ngân hàng thuộc Banknet, Smartlink, Visa, Mastercard... Mạng lưới POS tăng trưởng mạnh, mở rộng cho thấy VCB vẫn đang tiếp tục mở rộng hơn nữa để khai thác tiềm năng phát triển các dịch vụ NHBL. Kênh phân phối hiện đại qua Internet banking được triển khai cũng giúp kênh phân phối của VCB gia tăng và tiếp cận được với nhiều đối tượng khách hàng chuyên nghiệp hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động dịch vụ NHBL VCB TNB cịn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Thu nhập từ hoạt động bán lẻ còn thấp. Doanh số thanh toán qua tài khoản cá nhân rất thấp, chỉ chiếm khoảng 10% tổng thanh toán bằng tiền mặt. Kết quả kinh doanh NHBL còn phụ thuộc nhiều vào huy động vốn và cho vay. Ngoài huy động vốn, cho vay, VCB còn triển khai nhiều sản phẩm bán lẻ khác như dịch vụ thẻ, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ Ngân hàng điện tử. Tuy nhiên, so với huy động vốn và cho vay bán lẻ, thu nhập từ dịch vụ bán lẻ khác còn chiếm tỷ trọng khá thấp. Chất lượng các sản phẩm dịch vụ bán lẻ vẫn còn nhiều hạn chế. Các sản phẩm huy động vốn còn khá đơn điệu, chưa theo kịp với thị trường, chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Các sản phẩm như tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm du học, tiết kiệm đầu tư (fast-saving) chưa có tại VCB (trong khi các NHTMkhác đã triển khai). Sản phẩm cho vay chưa phong phú. Các dịch vụ ngân hàng khác đã được triển khai nhưng chưa thu hút được nhiều khách hàng sử dụng một cách thường xuyên. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử chưa phổ biến rộng rãi trong đại bộ phận quần chúng.
Hạn chế về hệ thống CN và kênh phân phối cũng khá rõ. Đến năm 2014, mạng lưới CN đạt con số 89 CN, 350 điểm giao dịch nhưng so với Vietinbank, BIDV, Agribank thì cịn khiêm tốn. Kênh phân phối điện tử của VCB mới chỉ cung cấp được một số dịch vụ cơ
b ản như vấn tin tài khoản, chuyển khoản, thanh toán, tra cứu lịch sử các giao dịch và thực hiện với một vài giao dịch đơn giản với giá trị nhỏ, các giao dịch phức tạp hoặc với giá trị lớn các khách hàng vẫn phải trực tiếp đến văn phòng giao dịch của ngân hàng.
4.2. Đánh giá HQHĐ bán lẻ VCB TNB
Sử dụng phương pháp DEA để thực hiện ước lượng HQHĐ NHBL VCB TNB. Bảng (4.5) trình bày một số thống kê mô tả về các dữ liệu các biến đầu vào và đầu ra trong ước lượng DEA.
Bảng 4. 5: Thống kê mô tả giá trị các biến đầu ra và đầu vào trong mơ hình DEA
Tên biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Biến đầu ra Dư nợ bán lẻ 60 991.895 415.216 534.910 2447.149 Huy động vốn bán lẻ 60 695.587 360.187 145.177 2352.410
Thu lãi thuần từ bán lẻ 60 429.262 273.542 113.633 993.177
Thu nhập ngoài lãi 60 163.381 52.885 73.915 312.181
Biến đầu vào
Số lượng nhân viên 60 92.150 49.993 24 200
Chi lao động 60 22.506 15.578 5.189 78.334
Chi ngoài lãi 60 86.803 54.690 10.401 238.037
Tổng chi phí hoạt động dịch vụ 60 419.449 219.261 100.594 949.027
Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam khu vực TNB
Kết quả chính từ ước lượng DEA đối với HQHĐ bán lẻ là hiệu quả kỹ thuật TE, cho thấy hiệu quả kỹ thuật hoạt động bán lẻ của các CN (bảng 4.6) đã được cải thiện dần qua các năm trong giai đoạn 2015-2018, tăng trung bình từ 0.420 đến 0.685 với biến động tăng ổn định. Tuy đã có sự chuyển biến tích tực nhưng xét tồn thời kỳ thì hiệu quả kỹ thuật của các CN trong khu vực này vẫn chỉ nằm ở mức trung bình. Có thể thấy rằng các NHTM vẫn chưa tận dụng hế các yếu tố đầu vào trong hoạt động bán lẻ. Con số này cho thấy HĐKD NHBL của các CN trong khu vực vẫn còn nhiều cơ hội để nâng cao HQHĐ bán lẻ thuần
đầu vào như nhau, nếu các CN biết cách khai thác tối đa khả năng có sẵn để nâng cao hiệu quả thuần túy thì nó sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận sinh ra từ hoạt động bán lẻ và cũng từ đó làm tăng lợi nhuận chung của CN nói riêng và tồn hệ thống VCB nói chung.
Bảng 4. 6: Hiệu quả kỹ thuật TE của các CN qua các năm trong giai đoạn 2015-2018 Năm 2015 2016 2017 2018 2015-2018 An Giang 0.496 0.610 1.000 1.000 0.777 Bạc Liêu 0.093 0.153 0.366 0.353 0.241 Bến Tre 0.002 0.085 0.092 0.186 0.091 Cà Mau 0.269 0.322 0.356 0.497 0.361 Cần Thơ 1.000 0.794 0.860 1.000 0.914 Châu Đốc 0.227 0.250 0.320 0.367 0.291 Đồng Tháp 0.476 0.931 0.605 1.000 0.753 Kiên Giang 1.000 1.000 0.832 0.906 0.935 Long An 1.000 0.827 0.835 1.000 0.916 Phú Quốc 0.021 0.022 0.335 1.000 0.345 Sóc Trăng 0.254 0.302 0.359 0.523 0.360 Tiền Giang 0.301 0.318 0.626 0.631 0.469 Trà Nóc 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Trà Vinh 0.067 0.112 0.180 0.257 0.154 Vĩnh Long 0.095 0.150 0.281 0.558 0.271 Khu vực TNB 0.420 0.458 0.536 0.685 0.525 Nguồn: Tính tốn tác giả
Tuy nhiên những năm gần đây thì hiệu quả lại có xu hướng giảm ở một số CN (hình 4.7). Những con số này cũng phản ánh thực trạng hoạt động bán lẻ VCB TNB trong giai đoạn này. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang rơi vào khủng hoảng như vậy, hệ thống NHTM của VCB cũng rơi vào ảnh hưởng. Các dịch vụ mà các NHTM Việt Nam đang cung cấp hiện nay dù đã được đa dạng hóa nhưng vẫn rất đơn điệu, chủ yếu là các sản phẩm truyền thống. Các dịch vụ ngân hàng hiện đại dù đã phát triển nhưng không đồng bộ. Rất nhiều dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Về quản trị hoạt động và công nghệ của các NH vẫn cịn yếu kém. Cơng tác quản trị rủi ro của các CN chưa thực sự hiệu quả, hậu quả là tỷ lệ nợ xấu vẫn cịn ở mức cao, nhiều khoản nợ khó địi dẫn đến thiếu thanh khoản cục bộ tại một só CN. Theo kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngồi thì yếu tố cơng nghệ giúp giảm 76% chi phí hoạt động, nhưng để có được cơng nghệ hiện đại địi hỏi phải đầu tư lớn, đây là việc rất khó khăn đối với các NHTM. Do vốn ít, năng lực
cịn hạn chế nên một số CN nhỏ khơng thể thực hiện dẫn đến có hiệu quả kỷ thuật thấp hơn.
Thực tế đã chứng minh là một số CN thuộc nhóm 1 có là những CN có quy mơ tài sản và nguồn vốn lớn hơn như các CN Cần Thơ, Trà Nóc, Kiên Giang, Long An… có hiệu quả kỹ thuật cao, thuộc top đứng đầu trong bảng xếp hạng hiệu quả kỹ thuật giữa các CN trong khu vực (hình 4.8). Cịn một số CN nhỏ như Bến Tre, Cà Mau, Bạc Liêu… do có quy mơ tài sản và nguồn vốn nhỏ, hiệu quả kỹ thuật cũng ở mức thấp. Cụ thể mức xếp hạng của các CN ngân VCB được thể hiện trong bảng 4.7.
Sử dụng điểm số hiệu quả kỹ thuật làm tiêu chí xếp hạng. Từ 0.8-1 là A, nhóm này bao gồm những CN có hiệu quả kỹ thuật cao. Từ 0.5-0.8 là hạng B, bao gồm những CN thuộc loại khá và hoạt động tương đối hiệu quả, có khả năng tăng trưởng nhanh. Cuối cùng là các CN hạng C, với điểm hiệu quả kỹ thuật từ 0-0.5, bao gồm các CN có hiệu quả kỹ thuật thuộc loại trung bình và kém. Tiêu chí xếp hạng chỉ là một thang đo điểm tương đối do tác giả tự đề xuất để gọi tên và xếp hạng các CN trong nghiên cứu này.