Các thước đo phương diện quy trình kinh doanh nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần sonadezi long bình (Trang 34 - 35)

Giao hàng đúng hẹn Tiến độ trung bình

Thời gian phát triển sản phẩm mới

Thời gian phản hồi yêu cầu của khách hàng

Tỷ lệ phần trăm sản phẩm lỗi Số lượng (%) các ý tưởng mới được đưa vào phát triển sản phẩm

Giá thành đơn vị sản phầm

Tỷ lệ % khách hàng hài lòng về chất lượng sản phẩm

Giới thiệu sản phẩm mới

Tỷ lệ thành phẩm, tỷ lệ phế phẩm

Số lượng sự cố về mơi trường và an tồn lao động

Số ngày nghỉ làm việc của người lao động

(Nguồn: Kaplan et al, 2012)

2.2.3.4 Phương diện học tập và phát triển

Phương diện học hỏi và phát triển là nền tảng mà doanh nghiệp cần phải xây dựng để đạt được sự phát triển bền vững trong dài hạn. Thực hiện tốt các mục tiêu và thước đo trong phương diện học hỏi và phát triển sẽ thúc đẩy việc cải thiện các mục tiêu, thước đo của phương diện kinh doanh nội bộ và phương diện khách hàng, đồng thời cũng là động lực để đạt được kết quả tốt trong phương diện tài chính (Kaplan and Norton, 1996).

Phương diện học hỏi và phát triển giúp tổ chức cải thiện các nguồn lực liên quan đến tài sản vơ hình, đó là: Nguồn nhân lực, hệ thống cơng nghệ thơng tin, văn hóa và sự gắn kết trong tổ chức (Kaplan et al, 2012).

Mục tiêu của phương diện này là nâng cao năng lực của nhân viên, gia tăng sự hài lòng của nhân viên và đồng thời cải tiến năng lực của hệ thống thông tin.

Thước đo phương diện đào tạo và phát triển :

 Năng suất của nhân viên: Đo lường kết quả bằng cách lấy tổng doanh thu chia cho tổng số nhân viên.

 Mức độ hài lòng của nhân viên: Để đo lường mức độ hài lòng của nhân viên cần phải thông qua những cuộc khảo sát hàng năm với thang đo Likert 5 mức độ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần sonadezi long bình (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)