Sau khi tiến hành phân tích nhân tố EFA, ta có thể thấy các nhân tố và các biến quan sát được giữ ngun. Điều này cho thấy rằng khơng có nhân tố mới nào được rút trích thêm. Như vậy, cả 7 nhóm nhân tố đều có thể có những tác động khác nhau đến Giá trị cảm nhận của khách hàng. Tuy nhiên, tác giả muốn xác định rõ hơn nhân tố nào có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến giá trị cảm nhận của khách hàng, từ đó tập trung tìm ra các giải pháp thực tiễn, then chốt để có thể nâng cao giá trị cảm nhận của khách hàng một cách nhanh và hiệu quả nhất. Chính vì vậy tác giả tiếp tục kiểm định các giả thuyết nghiên cứu của mơ hình bằng phương pháp phân tích tương quan và hồi quy. Phân tích hồi quy nhằm xác định vai trò và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ giữa Giá trị cảm nhận và các nhân tố thành phần.
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R2 (R-square) để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu, hệ số R2 là thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có 1 biến giải
Giá trị cảm nhận Giá cả Quy trình chất lượng dịch vụ Sản phẩm Nhân viên
Môi trường giao dịch Giá trị cảm xúc Giá trị xã hội H 1 H 2 H 3 H 4 H 5 H 6 H 7
Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành kiểm định hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin-Watson (1< Durbin-Watson<3) và hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF (VIF<2,5). Hệ số Beta chuẩn hóa được dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, hệ số beta cuả biến nào càng cao thì mức độ ảnh hưởng của biến đó lên Giá trị cảm nhận của khách hàng càng lớn.
Tương quan
Sau khi mô hình được phân tích nhân tố khám phá EFA, các giả thuyết của mơ hình sẽ được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy. Phân tích tương quan trong hồi quy nhằm chỉ ra được sự phân biệt giữa các biến, hệ số tương quan <0,85 chỉ ra rằng giá trị phân biệt có khả năng tồn tại giữa 2 biến (John and Benet – Martinez, 2000).
Từ kết quả phân tích tương quan có thể thấy các hệ số tương quan giữa các biến dao động từ 0,036 đến 0,717. Như vậy, các biến quan sát đều có tương quan với nhau và đều bảo đảm được giá trị phân biệt, các thang đo trong nghiên cứu đo lường được các khái niệm nghiên cứu.
Hồi quy
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số R-square là 0,719 và hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,708, nghĩa là mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu khoảng 70,8%. Hệ số Durbin-Watson là 1.948 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với mơ hình và dữ liệu nghiên cứu.
Nhìn vào bảng kết quả phân tích hồi quy, hệ số beta chuẩn hóa của nhân tố QT – Quy trình có giá trị lớn nhất (Beta = 0,357, sig. 0,000). Điều này cho thấy Quy trình có tác động mạnh nhất đến Giá trị cảm nhận của khách hàng, khi Quy trình tăng lên 1 đơn vị thì Giá trị cảm nhận của khách hàng sẽ tăng lên 0,357 đơn vị. Các nhân tố có tác động cao tiếp theo đến Giá trị cảm nhận của khách hàng lần lượt là Năng lực nhân viên (Beta=0,211), Giá cả sản phẩm (Beta=0,207), Môi trường (Beta=0,174), Xã hội
(Beta=0,155), Cảm xúc (Beta=0,114), Sản phẩm (Beta=0,108). Có thể thấy tất cả các biến đều có hệ số Beta dương, tức là có tương quan thuận với biến phụ thuộc.
Mơ hình hồi quy có 7 biến độc lập với hệ số VIF đều nhỏ hơn 2,5, có thể thấy hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình này là nhỏ, khơng có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hồi quy. Đồng thời các biến đều có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ các biến đều có tác động đến biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu. Việc kiểm định các giả thuyết thống kê được thể hiện trong Phụ lục 03.
Từ kết quả phân tích hồi quy, đề tài nghiên cứu đã xác định được các nhân tố có tác động đến Giá trị cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm thẻ tín dụng khách