Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.4. Khung phân tích của đề tài
2.4.1. Khung pháp lý về tự chủ tài chính bệnh viện cơng ở Việt Nam
Các”văn bản do Quốc hội ban hành:Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 30 tháng 6 năm 1984; Luật Bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008; Luật khám chữa bệnh ngày 23 tháng 11 năm 2009; Luật ngân sách Nhà nước ngày 16/2/2002. Nghị quyết số 18/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 của Quốc hội về đẩy mạnh thực hiện chính sách pháp luật, pháp luật xã hội hoá để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân.””
“Các”văn bản do Chính phủ ban hành:”Nghị định 43/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/4/2005 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập. Nghị định 85/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/10/2012 về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập.”
Cụ thể, nghiên cứu sẽ tập trung tham chiếu Nghị đinh 16/2015/NĐ-CP về việc Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị nghiệp cơng lập do Chính phủ ban hành ngày14/02/2015 và Nghị đinh 141/2016/NĐ-CP về việc Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác do
Chính phủ ban hành ngày 10/10/2016 để xây dựng khung phân tích cho đề tài.
2.4.2. Khung phân tích
Trên cơ sở lược khảo các nghiên cứu trước có liên quan khung phân tích của đề tài được trình bày tại hình 2.1.
Hình 2.1: Khung phân tích
Nguồn: Đề xuất của tác giả (2018)
2.4.3. Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động của bệnh viện công trong cơ chế tự chủ tài chính cơ chế tự chủ tài chính
Theo Chính phủ (2006), nguồn thu, chi của bệnh viện công gồm:
“Nguồn thu của bệnh viện: Thu đối với các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và thanh toán BHYT; Thu các khoản lệ phí, phí theo quy định của Nhà nước về mức thu, đối tượng thu; Thu đối với các hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước đặt hàng theo mức giá do cơ quan Nhà nước quy định; Thu khác theo quy định của Nhà nước.
Các khoản chi thường xuyên: Chi thực hiện hoạt động dịch vụ; chi duy tu, bảo dưỡng, mua sắm trang thiết bị phục vụ chuyên môn; Chi quản lý, chi hoạt động chuyên môn, chi thường xuyên để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, mua sắm trang thiết bị, tăng cường năng lực, nâng cao chất lượng dịch vụ.”
Kinh phí NSNN/Tổng nguồn thu = Kinh phí NSNN cấp x 100% (2.1) Tổng nguồn thu
Kết quả hoạt động trước thực hiện tự chủ tài chính (năm 2014)
- Nguồn thu, khoản chi - Chênh lệch thu - chi - Cơ cấu nguồn thu - Thu nhập bình quân
Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tồn bộ tại Bệnh viện
Y học cổ truyền Đồng Tháp Yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế
tự chủ tài chính
Yếu tố bên ngoài Yếu tố bên trong
Kết quả hoạt động sau thực hiện tự chủ tài chính (năm 2018)
- Nguồn thu, khoản chi - Chênh lệch thu - chi - Cơ cấu nguồn thu - Thu nhập bình quân
“Chỉ tiêu (2.1) phản ánh mức độ tự chủ về thu của đơn vị. Nếu chỉ tiêu này giảm, trong khi tổng nguồn thu tăng chứng tỏ rằng hoạt động của bệnh viện ít phụ thuộc hơn vào nguồn kinh phí của NSNN, cũng có nghĩa là tự chủ nhiều hơn.”
Thu sự nghiệp y tế/Tổng chi thường xuyên = Thu sự nghiệp y tế x 100% (2.2) Tổng chi thường xuyên
“Chỉ tiêu (2.2) phản ánh mức độ tự chủ về chi thường xuyên của đơn vị. Đối với bệnh viện cơng tự chủ tài chính tồn bộ thì chỉ tiêu này phải lớn hơn hoặc bằng 100%.”
Thu sự nghiệp y tế/Tổng nguồn thu = Thu từ sự nghiệp y tế
x 100% (2.3) Tổng nguồn thu
“Chỉ tiêu (2.3) thể hiện mức độ tự chủ đối với nguồn thu, tỷ lệ thuận với việc thực hiện mở rộng tự chủ tài chính của bệnh viện cơng.
Tốc độ tăng thu sự nghiệp y tế năm t =
Thu từ dịch vụ y tế năm t
-1 x 100% (2.4) Thu từ dịch vụ y
tế năm (t - 1)
Chỉ tiêu (2.4) phản ánh mức độ mở rộng tự chủ tài chính làm tăng thêm nguồn thu dịch vụ y tế năm sau so với năm tài chính trước đó.”
Thu nhập bình quân của người lao động/năm = Tổng quỹ thu nhập (2.5) Tổng số người lao động
“Tổng quỹ thu nhập của người lao động gồm toàn bộ lương, phụ cấp, thưởng. Chỉ tiêu (2.5) cho biết thu nhập trung bình của người lao động trong năm.”
2.4.4. Phương pháp nghiên cứu định tính
2.4.4.1. Lựa chọn đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát gồm có: Lãnh đạo; Trưởng Phịng Tài chính kế tốn; Trưởng/Phó Phịng Hành chính; Trưởng, phó các khoa chun môn và một số cán bộ nhân viên của Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp.
2.4.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi sẽ thu thập một số thông tin đánh giá của người được khảo sát về cơ chế TCTC, những khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân khó khăn, vướng mắc
trong quá trình triển khai cơ chế TCTC trong giai đoạn 2014 - 2018. Phiếu khảo sát sử dụng hình thức kết hợp câu hỏi mở và câu hỏi đóng. Các thơng tin chính trong phiếu khảo sát gồm:
Phần mở đầu: Giới thiệu mục đích khảo sát và cam kết bảo mật thơng tin. Phần đánh giá về cơ chế TCTC, bao gồm: Đánh giá của người được khảo sát đối với các nội dung: Sự cần thiết TCTC, Sự tự chủ người đứng đầu, Sự phù hợp của giá dịch vụ, Sự phù hợp của thu nhập. Những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân khó khăn khi bệnh viện tham gia cơ chế TCTC; Xu thế đạt khả năng TCTC toàn bộ của Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp. Các đề xuất, kiến nghị liên quan đến cơ chế TCTC.
Nội dung chi tiết nội dung bảng câu hỏi được trình bày tại Phụ lục 1.
2.4.4.3. Các thang đo sử dụng trong nghiên cứu
Đối với các dữ liệu định lượng liên quan đến nguồn thu, chi thường xuyên, chênh lệch thu - chi, cơ cấu nguồn thu, thu nhập, số lượng lao động, ... sử dụng thang đo tỷ lệ. Ý kiến đánh giá của đối tượng khảo sát về mức độ phù hợp của cơ chế TCTC, sử dụng thang đo Linkert 5 điểm để đo lường, với mức đồng ý tăng dần: 1 - Hồn tồn khơng đồng ý/Rất kém; 2 - Khơng đồng ý/Kém; 3 -Trung lập (Bình thường); 4 - Đồng ý/Tốt; 5 - Hoàn toàn đồng ý/Rất tốt.
2.4.5. Phương pháp thu thập dữ liệu
2.4.5.1. Thu thập thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp bao gồm: Số liệu thống kê về tài chính, cơ cấu, bộ máy tổ chức hoạt động của Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp.
Thông tin thứ cấp được thu thập từ các văn bản và các báo cáo của Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp từ năm 2014 đến năm 2018.
2.4.5.2. Thu thập thông tin sơ cấp
Thông tin sơ cấp là những thông tin đã thu thập được từ khảo sát: Khảo sát CBNV của Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp và khảo sát bệnh nhân hoặc người nhà của họ.
nhằm xác định những khó khăn và nguyên nhân dẫn đến khó khăn khi thực hiện tự chủ tài chính tồn bộ. Đánh giá khả năng tự đảm bảo các khoản chi đầu tư của Bệnh viện. Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo bệnh viện, CBNV có liên quan đến thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tồn bộ. Số lượng khảo sát: dự kiến 25 người. Trước khi khảo sát tác giả sẽ liên hệ với ban lãnh đạo bệnh viện để thông báo về việc khảo sát, gửi trước bảng câu hỏi qua email hoặc trực tiếp để cán bộ nhân viên tham khảo. Sau đó, tác giả hẹn ngày gặp trực tiếp để phỏng vấn sâu, thu thập ý kiến của cán bộ nhân viên bệnh viện.
Khảo sát người bệnh/ thân nhân người bệnh: Đo lường”chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh của Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp. Dự kiến khảo sát 300 người đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Y học”cổ truyền Đồng Tháp.
Số lượng phiếu khảo sát thu về có thể thấp hơn so với số lượng dự kiến do một số người từ chối tham gia hoặc trả lời thiếu thông tin quan trọng.
Do thời gian nghiên cứu giới hạn và hạn chế về nguồn lực nên tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, phi xác suất.
2.4.6. Phương pháp phân tích dữ liệu
Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tồn bộ tại Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp. Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát.
Mục tiêu 2: Tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân của khó khăn, vướng mắc khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tồn bộ tại Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp. Sử dụng phương pháp tổng hợp kết quả khảo sát CBNV bệnh viện và tổng hợp từ các báo cáo nội bộ của Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp.
Mục tiêu 3: Khuyến nghị một số chính sách nhằm hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính toàn bộ tại Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp. Sử dụng phương pháp tổng hợp kết quả từ mục tiêu 1 và mục tiêu 2 để khuyến nghị chính sách.
Tóm tắt Chương 2
Chương 2 trình bày cơ sở”lý thuyết về cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện cơng, các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính tồn bộ tại bệnh viện cơng. Chương
này cũng lược khảo một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Cuối cùng, tác giả đề xuất khung phân tích, cách thức thu thập, phân tích dữ liệu để làm cơ sở cho việc triển khai nghiên cứu.”
Chương 3. THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TỒN BỘ TẠI
BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐỒNG THÁP 3.1. Tổng quan về Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp
3.1.1. Quá trình thành lập
Tiền thân của Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp là Bệnh Viện Đông y Đồng Tháp được thành lập năm 1977 theo”Quyết định số 783/ QĐ-77 ngày 12/9/1977 của UBND tỉnh Đồng Tháp với quy mô 50 giường, 45 CBVC. Giai đoạn đầu thành lập, Bệnh viện chỉ có 12 giường nội trú và 8 cán bộ, nhân viên (2 bác sĩ + 6 y tá, điều dưỡng), hoạt động trên nền đất ruộng, có diện tích 352 m2.”
Từ năm 1977 đến nay, Bệnh viện Y học cổ truyển Đồng Tháp”không ngừng phát triển, là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về y học cổ truyền của tỉnh Đồng Tháp. Năm 2018, Bệnh viện có quy mơ 250 giường, diện tích xây dựng khoảng 30.000 m2. Hằng năm Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp đã khám và”điều trị vượt chỉ tiêu kế hoạch giường bệnh và ln trong tình trạng q tải.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện Y học cổ truyển Đồng Tháp được quy định như sau (Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp, 2014):
“Cấp cứu - khám bệnh - chữa bệnh: Tiếp nhận các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú; Tổ chức khám giám định sức khoẻ, khám giám định pháp y khi Hội đồng giám định y khoa tỉnh hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu; Chuyển người bệnh lên tuyến trên khi bệnh viện không đủ khả năng giải quyết.
Đào tạo cán bộ y tế: Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc đại học và trung học; Tổ chức đào tạo cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới để nâng cao trình độ chun mơn.
Nghiên cứu khoa học về y học: Tổ chức nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu các đề tài y học cấp Nhà nước, cấp tỉnh hoặc cấp cơ sở, chú trọng nghiên cứu về y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc;
Kết hợp với Bệnh viện tuyến trên và các bệnh viện chuyên khoa để phát triển kỹ thuật của bệnh viện.
Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật, phát triển kỹ thuật chuyên môn; Kết hợp với bệnh viện tuyến dưới thực hiện các chương trình về chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong địa bàn tỉnh.
Phòng bệnh: Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch.
Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân ở ngoài nước theo quy định của Nhà nước.”
3.1.3. Cơ cấu tổ chức
Bộ máy”của Bệnh viện được tổ chức theo dây chuyền hoạt động của một bệnh viện chuyên khoa, gồm 2 khối:
Khối quản lý Hành chánh - chun mơn gồm có: Ban Giám đốc, Phịng Kế hoạch tổng hợp - Cơng nghệ thơng tin; Phịng Tổ chức - Hành chính quản trị; Phịng Tài chính - Kế tốn; Phịng Điều dưỡng
Khối lâm sàng - cận lâm sàng gồm có: Khoa Khám bệnh đa khoa, Khoa Nội tổng hợp A, Khoa Nội tổng hợp B, Khoa Ngoại phụ, Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, Khoa Phục hồi chức năng, Khoa xét nghiệm và chẩn đốn hình ảnh, Khoa Dược, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Khoa dinh dưỡng.
Bảng 3.1 cho thấy về phân loại theo giới tính thì năm 2015 có 206 cán bộ nhân viên trong đó có 100 người nam và 106 người nữ; năm 2016 có 191 cán bộ nhân viên trong đó có 81 người nam và 110 người nữ; năm 2017 có 197 cán bộ nhân viên trong đó có 91 người nam và 106 người nữ và năm 2018 có 191 cán bộ nhân viên trong đó có 90 người nam và 101 người nữ.
Theo loại hợp đồng lao động thì trong năm 2015 có 195 người là viên chức nhà nước và 11 người có hình thức lao động theo hợp đồng; năm 2016 có 191 người đều là viên chức nhà nước; năm 2017 có 197 người đều là viên chức nhà nước và năm 2018 có 187 người là viên chức nhà nước và 4 người có hình thức lao động theo hợp đồng.”
Bảng 3.1: Tình hình nguồn nhân lực của bệnh viện giai đoạn 2015 - 2018
Đơn vị tính: người
Stt Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
I Theo giới tính 206 191 197 191 1 Nam 100 81 91 90 2 Nữ 106 110 106 101 II Theo loại hợp đồng 206 191 197 191 1 Viên chức nhà nước 195 191 197 187 2 Hợp đồng 11 0 0 4 III Theo trình độ 206 191 197 191 1 Sau đại học 12 7 14 15 2 Đại học 50 53 57 60 3 Cao đẳng 7 7 8 9 4 Trung cấp 110 104 94 85 5 Sơ cấp 6 4 24 7 6 Hộ lý 21 16 0 15
Nguồn: Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp (2015 - 2018)
Theo trình độ học vấn thì năm 2015 có 12 người trình độ sau đại học, 50 người trình độ đại học, 7 người trình độ cao đẳng, 110 người trình độ trung cấp, 6 người trình độ sơ cấp và 21 người là hộ lý; năm 2016 có 7 người trình độ sau đại học, 53 người trình độ đại học, 7 người trình độ cao đẳng, 104 người trình độ trung cấp, 4 người trình độ sơ cấp và 16 người là hộ lý; năm 2017 có 14 người trình độ sau đại học, 57 người trình độ đại học, 8 người trình độ cao đẳng, 94 người trình độ trung cấp, 24 người trình độ sơ cấp; năm 2018 có 15 người trình độ sau đại học, 60 người trình độ đại học, 9 người trình độ cao đẳng, 85 người trình độ trung cấp, 7 người trình độ sơ cấp và 15 người là hộ lý.
3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tồn bộ
Bệnh viện Y học cổ truyền Đồng Tháp thực hiện cơ chế tự chủ tài chính từ