Mơ Hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông minh tại TP HCM (Trang 41 - 43)

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Tính hữu dụng

Tính dễ sử dụng

Nhận thức rủi ro

Điều kiện cơ sở vật chất

Chính sách đổi trả

Quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông minh H1 (+)

H2 (+) H3 (-) H4 (+)

2.4.2 Các giả thuyết của mơ hình

Giả thuyết H1: Tính hữu dụng có tác động tích cực (+) đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông minh.

Giả thuyết H2: Tính dễ sử dụng có tác động tích cực (+) đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông minh.

Giả thuyết H3: Nhận thức rủi ro có tác động tiêu cực (-) đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông minh.

Giả thuyết H4: Điều kiện cơ sở vật chất cả có tác động tích cực (+) đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thơng minh.

Giả thuyết H5: Chính sách đổi trả có ảnh hưởng tích cực (+) đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thơng minh.

Tóm tắt chương 2

Trong chương này tác giả đã trình bày các khái niệm cơ bản của nghiên cứu như “mua hàng trực tuyến”, “hành vi mua hàng trực tuyến” và các mơ hình lý thuyết liên quan đến đề tài, trên cơ sở đó tác giả tổng hợp được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thơng minh tại TP.HCM và đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài. Ở chương tiếp theo tác giả trình bày các nội dung gồm: Tổng quan về thương mại điện tử, Thiết kế nghiên cứu, Định nghĩa các biến và thang đo, cách chọn mẫu và thu thập dữ liệu sử dụng trong luận văn và các kỹ thuật thống kê được sử dụng trong luận văn. Từ đó, tác giả đưa ra kết quả nghiên cứu định tính và thang đo chính thức được sử dụng cho nghiên cứu chính thức.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Giới thiệu tổng quan về thương mại điện tử Việt Nam và tình hình mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông so với các hình thức mua hàng trực trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thơng so với các hình thức mua hàng trực tuyến khác tại Việt Nam

3.1.1 Tổng quan thương mại điện tử tại Việt Nam

Trong hình thức giao dịch thương mại điện tử B-C, thành phần tham gia hoạt động thương mại bao gồm: các doanh nghiệp là người bán, và người mua là người tiêu dùng cuối cùng. Nếu như trước đây, người tiêu dùng chủ yếu thực hiện việc mua hàng trên trang Web truy cập bằng máy tính cá nhân thì nay, xu hướng của việc sử dụng các thiết bị điện thoại smart phone (điện thoại thông minh) để mua sắm ngày càng phổ biến.

Quy mô thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam liên tục tăng trưởng qua các năm. Doanh thu trong năm 2018 đạt 7.8 tỷ USD tăng 26% so với năm 2017.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông minh tại TP HCM (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)