CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
3.2. Quan điểm đưa ra giải pháp
Vận dụng cơ sở lý thuyết đã trình bày ở chương 1 về qui trình đánh giá năm bước, kết hợp với thực trạng đánh giá kết quả thực hiện công việc thông qua kết quả khảo sát và kết quả thảo luận với các nhà quản lý, các nhân viên tại các bộ phận khác nhau, từ đó giải pháp được đề ra để thể giải quyết các vấn đề phù hợp với điều kiện thực tế tại đơn vị cho từng CBNV.
Dựa trên thực trạng khảo sát đánh giá kết quả thực hiện cơng việc theo “nhóm tiêu chí” cho thấy:
Bảng 3-1 Kết quả khảo sát theo nhóm tiêu chí
Thứ tự ưu tiên Kết quả mean của nhóm khảo sát Trung bình (Mean)
1 Phương pháp đánh giá 3.46
2 Xác định tiêu chí mới cho nhân viên 3.67
3 Thông báo với nhân viên 3.80
4 Các chỉ tiêu đánh giá 3.86
5 Người đánh giá đánh 4.20
Nguồn: kết quả nghiên cứu
Bảng 3-2 Kết quả khảo sát theo các tiêu chí Mã Tiêu chí Giá trị Mean Tên tiêu chí
C15 2.39 Kết quả đánh giá cuối cùng được trao đổi với Anh/Chị trước khi cơng bố chính thức.
C6 3.1 Kết quả đánh giá của Anh/Chị có “cơng cụ hoặc hệ thống đo lường” kiểm chứng tính đúng đắn đảm bảo kết quả phù hợp.
C20 3.39 Cơng ty có cơng cụ đánh giá tốt.
C22 3.43 Hệ thống đánh giá kết quả công việc hiện nay là khách quan khơng cảm tính.
C7 3.44 Phương pháp đánh giá hiện tại của công ty phù hợp với bản chất công việc và kết quả thực hiện công việc của Anh/Chị đang làm.
C21 3.53 Anh/chị hài lịng với hoạt động đánh giá kết quả cơng việc.
C16 3.58 Việc đánh giá xác định được điểm mạnh, yếu và tạo cơ hội phát triển tiềm năng cho Anh/Chị.
C19 3.58 Hệ thống đánh giá kết quả công việc hiện nay là hữu ích.
C17 3.68 Kết quả đánh giá hỗ trợ cho Anh/Chị xác định được các mục tiêu trong tương lai.
C18 3.76 Việc đánh giá giúp Anh/Chị bày tỏ ý kiến thể hiện nguyện vọng cá nhân của mình.
C3 3.77 Các tiêu chí có nội dung bao qt tất cả các công việc của anh/chị đã làm cho Phịng ban, cho Cơng ty trong năm.
C4 3.78 Nội dung bảng đánh giá gắn kết được mục tiêu chung của Công ty. C2 3.82 Trọng số và mức điểm của các tiêu chí có tầm quan trọng phù hợp
với các nhóm tiêu chí tương ứng.
C5 3.85 Các “qui định và nguyên tắc trong đánh giá” có thống nhất và đảm bảo tính cơng bằng khách quan.
C1 4.07 Các tiêu chí có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, khơng cảm tính. C10 4.09 Người đánh giá có đầy đủ thơng tin để đánh giá.
C13 4.18 Anh/chị hiểu rõ tiêu chuẩn đánh giá.
C8 4.19 Người đánh giá đã được hướng dẫn về cách thức đánh giá, mục đích đánh giá.
C9 4.28 Người đánh giá có đủ uy tín, năng lực để đánh giá.
Mã Tiêu chí Giá trị Mean Tên tiêu chí
C12 4.32 Anh/chị nắm rõ quy trình đánh giá của cơng ty đưa ra.
C14 4.37 Anh/chị hiểu rõ giá trị của kết quả đánh giá đối với các bộ nhân viên.
C11 4.41 Người đánh giá có đủ thời gian thực hiện đánh giá.
Nguồn: kết quả nghiên cứu
Dựa trên thực trạng “Thảo luận nhóm”cho thấy:
Về Phương pháp đánh giá (Mean = 3.46)
•Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, khơng mất nhiều thời gian
•Nhược điểm: là chưa có cơng cụ để kiểm tra, chưa có sự tương quan hai chiều, không đủ thời gian đánh giá.
Đánh giá chung (Mean = 3.48)
•Cần có một cơng cụ để theo dõi, ghi nhận đánh giá kết quả cơng việc của từng nhân viên.
•Bổ sung thêm lực lượng tham gia đánh giá kết quả cuối cùng Các chỉ tiêu đánh giá (Mean = 3.86)
•Các tiêu chí khá chung chung nên rất khó để đo lường
•Đề xuất liệt kê các tiêu chí đánh giá cho từng một chức danh •Tiêu chí cần được cập nhật và thay đổi cho phù hợp cấp bậc Người đánh giá đánh giá (Mean = 4.20)
•100% nhận định người đánh giá có vai trị cực kỳ quan trọng
•BGĐ chưa có cái nhìn đầy đủ tất cả các khía cạnh trong cơng việc của các nhân viên
Theo kết quả khảo sát của các tiêu chí nếu giá trị trung bình (Mean) càng nhỏ thì mức độ hài lịng của nhân viên đối với tiêu chí đó càng thấp, vì vậy sẽ ưu tiên giải pháp đối với các tiêu chí có giá trị mean thấp. Tuy nhiên giá trị trung bình chỉ nói lên một phần kết quả, để kết quả được khách quan hơn trước khi đưa ra các giả pháp tác giả sử dụng thêm giá trị trọng số cho các tiêu chí. Theo đó các tiêu chí sẽ gắn với một giá trị trọng số, giá trị này nói lên mức độ quan trọng của một tiêu chí. Tại một cơng ty chứng khốn, là một cơng ty kinh doanh về dịch vụ, tác giả đánh số
phương pháp làm việc (method), nguồn nhân lực (man), tiền bạc (money) và nguyên vật liệu (material).
Hình 3-1: biểu đồ tỷ trọng và giá trị trung bình của các tiêu chí.
Nguồn: Kết quả nghiên cứu Theo biểu đồ tỷ trọng và giá trị trung bình của các các tiêu chí sẽ ưu tiên các biến có giá trị mean thấp và giá trị tỷ trọng cao. Cụ thể ta thấy biến C15 có giá trị mean ưu tiên nhưng tỷ trọng không ưu tiên nên sẽ xem xét sau. Biến C6, C20, C22 có giá trị ưu tiên mean và ưu tiên về tỷ trọng nên sẽ được xem xét làm giải pháp trước tiên. Tương tự các biến ở khu vực có giá trị mean cao (không ưu tiên) và giá trị tỷ trọng thấp (không ưu tiên) là các biến mà công ty đang tốt nên không cần gắp về một giải pháp.
Như vậy những con số trên của kết quả khảo sát thực trạng về các tiêu chí cho ta thấy ưu tiên các giá trị trung bình cộng (mean) từ nhỏ đến lớn và ưu tiên tỷ trọng từ cao xuống thấp, kết hợp với các ý kiến trong kết quả thảo luận nhóm cho ta thấy cần phải ưu tiên đề xuất giải pháp để cải thiện phương pháp đánh giá và xây dựng lại các chỉ tiêu đánh giá sau đó đến các giải pháp về qui trình đánh giá và người đánh giá. Các giải pháp được đưa ra trong phần tiếp theo như bên dưới.
C15 C6 C20 C22 C7 C21 C16 C19 C17 C18 C3 C4 C2 C5 C1 C10 C13 C8 C9 C12 C14 C11 0 1 2 3 4 5 6 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 T ỷ tr ọn g
Giá trị trung bình (mean)