Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho các doanh

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực CHO các DOANH NGHIỆP TRONG TỈNH BÌNH DƯƠNG đến năm 2020 (Trang 53 - 144)

TRẠNG PHÁT TRIỂN NNL THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ THÀNH TỰU - Số lượng LĐ tăng - Chất lượng LĐ tăng - Chuyển dịch lao động - Giảm tỷ lệ thất nghiệp

- Về việc đào tạo NNL

HẠN CHẾ - LĐ khoa học thiếu và yếu - LĐ chất lượng cao thiếu - Trình độ Chuyên môn KT thấp - Tính chủ động và ổn định còn khó khăn - CB QL chưa đáp ứng

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NNL

THÁCH THỨC VÀ TỒN TẠI PHÁT TRIỀN NNL THÁCH TH ỨC

-Kinh tế phát triển nhanh

- Nhiều dự án đầu tư nước

ngoài - Chỉ số năng lực cạnh tranh cao - Có 28 KCN và trên 10.500 DN - Hàng năm thu hút từ 400 – 500 dự án - Nhu cầu LD từ 55.700 – 60.000 LĐ/năm

- Đào tạo lao động

TỒN TẠI

- Chất lượng LĐ thiếu hụt -LĐ Kỹ thuật, LĐ khoa học thiếu và yếu.

-=> Chưa có giải pháp hữu hiệu

- Đào tạo và sử dụng không đi đôi với nhau

-LĐ nghỉ việc, chuyển việc * Nguyên nhân

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DN

QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DOANH NGHIỆP

-Phát triển NNL trên cở sở phát triển KT – XH

-Phát triển NNL phải có cơ cấu phù hợp với từng ngành nghề, chú trọng NNL trình độ cao, Phát triển chất lượng NNL ở cả 3 cấp Cao, Trung, Nghề kỹ thuật

-Khai thác tốt, có hiệu quả thời kỳ dân số vàng để phát triển NNL cho các DN

-Phát triển NNL tại chỗ kết hợp với thu hút từ bên ngoài => Phát triển NNL toàn điện cả về trí lực, thể lực và

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DN

MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DOANH NGHIỆP Phát triển NNL chất lượng cao nhằm

Phát triển KT nhanh và bền vững Đáp ứng Y/C CNH – HĐH và hội nhập KT QT Phát triển NNL đảm bảo về Sức khỏe, Kỹ năng và đạo đức

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DN

DỰ BÁO NHU CẦU NL CHO CÁC DOANH NGHIỆP

Giai đoạn từ nay đến 2020 : Mỗi năm tỉnh cần tăng thêm khoảng 55,7 ngàn đến 60 ngàn lao động, LĐ qua đào tạo tăng lên:

Dự báo nhu cầu lao động của các doanh nghiệp năm 2015

Trình đ ộ chuyên môn kỹ thuật Số lượng

(người) Tỷ trọng

(%)

Không có trình đ ộ chuyên môn kỹ thuật 250.738 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18,65

Công nhân k ỹ thuật không có bằng cấp 149.092

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DN

DỰ BÁO NHU CẦU NL CHO CÁC DOANH NGHIỆP

Lao động qua đào tạo

Trình độ chuyên môn kỹ thuật

Số lượng (người) Tỷ trọng

(%)

Công nhân kỹ thuật c ó chứng chỉ nghề dưới 3

tháng

338.877 35,86

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DN

DỰ BÁO NHU CẦU NL CHO CÁC DOANH NGHIỆP

Dự báo nhu cầu lao động của các doanh nghiệp năm 2020

Trình độ chuyên môn kỹ thuật

Số lượng (người) Tỷ trọng

(%)

Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật

235.694 14,35

Công nhân kỹ thuật không c ó bằng cấp

120.764 7,35

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DN

DỰ BÁO NHU CẦU NL CHO CÁC DOANH NGHIỆP

Lao động qua đào tạo

Trình độ chuyên môn kỹ thuật

Số lượng (người) Tỷ trọng

(%)

Công nhân kỹ thuật c ó chứng chỉ nghề dưới 3

tháng

491.588 38,21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DN

8 NHÓM GIẢI PHÁP

ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC

Phát triển nâng cao dân trí, giáo dục hướng nghiệp Đầu tư cơ sở vật chất trường lớp, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề đến năm 2020 Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động đào tạo

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DN

8 NHÓM GIẢI PHÁP

XD, s ửa đổi bổ sung văn bản pháp lu ật dạy nghề

Hoàn thi ện chính sách, Cơ ch ế dạy nghề tự chủ, cạnh tranh cho CS dạy nghề

Hoàn thi ện công tác hoạch định chính sách, hoàn ch ỉnh mạng lưới

quy ho ạch các trường

Nghiên c ứu khoa học trong dạy nghề; ứng dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào gi ảng dạy và sản xuất thực nghiệm

Nâng cao s ức cạnh tranh đào t ạo nguồn nhân lực để hội nhập kinh tế quốc tế

Hoàn thiện chiến lược Đào tạo, XD cơ chế, chính sách thu hút NNL có trình độ cao

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DN

8 NHÓM GIẢI PHÁP

Tuyển dụng LĐ theo hướng chuyên môn hóa, nâng cao

thu nh ập cho LĐ 4

Duy trì t ăng trư ởng, chuyển dịch cơ cấu KT 5 Các DN ch ủ động quản lý, tuyển dụng 3 Giải Pháp

6 Gắn đàotạo với sử

dụng NNL 8 Thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tài 7

Phát tri ển thị trường sức

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NNL CHO CÁC DN

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Đối với chính phủ

-Quy hoạch mạng lưới các trường Đại học đến năm 2020

-Ưu tiên bố trí vốn đạo tạo NNL cho Bình Dương

-Ban hành quy định DN sử dụng LĐ phải có chứng chỉ nghề

Đối với UBND Tỉnh

-Hỗ trợ các DN đổi mới công nghệ

-Hỗ trợ nhà trọ cho LĐ có thu nhập thấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Xây dựng chính sách thu hút nhân tài hợp lý

-Cân đối, quy hoạch sử dụng NNL theo từng giai đoạn -XD KTX cho những Sv của tỉnh có hoàn cảnh khó khăn

1

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

2

1.1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC1.1.1 Các khái niệm về nguồn nhân lực 1.1.1 Các khái niệm về nguồn nhân lực

Theo Từ điển thuật ngữ của Pháp, nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và mong muốn có việc làm. Như vậy theo quan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không muốn có việc làm thì không được xếp vào nguồn nhân lực xã hội.

Ở Úc xem nguồn nhân lực là toàn bộ những người bước vào tuổi lao động, có khả năng lao động. Trong quan niệm này không có giới hạn trên về tuổi của nguồn lao động.

Theo Liên Hợp quốc, Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, kiến thức năng lực, toàn bộ cuộc sống của con người hiện có, thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng .

Nhân lực dưới góc độ từ và ngữ là danh từ (từ Hán Việt): nhân là người, lực là sức. Ngay trong phạm trù sức người lao động cũng chứa một nội hàm rất rộng. Nếu dừng lại ở các bộ phận cấu thành đó là sức óc, sức bắp thịt, sức xương… Sức thể hiện thông qua các giác quan mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, da cảm giác… Còn chất lượng của sức lao động đó là trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, lành nghề…

Nếu xét theo nghĩa rộng, toàn bộ tổng thể nền kinh tế được coi là một nguồn lực thì nguồn lực con người (Human Resources) là một bộ phận của các nguồn lực trong nền sản xuất xã hội. Chẳng hạn nguồn lực vật chất (Physical Resources), nguồn lực tài chính (Financial Resources).

Theo quan điểm của tổ chức Liên Hợp Quốc, nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống, sức khỏe con người hiện có, thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng.

Đại từ điển kinh tế thị trường, nguồn nhân lực là nhân khẩu có năng lực lao động tất yếu, thích ứng được với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Nhân lực là chỉ tổng nhân khẩu xã hội, là nguồn tài nguyên. Tài nguyên nhân lực là tiền đề vật chất

3

của tái sản xuất xã hội. Tài nguyên nhân lực vừa là động lực vừa là chủ thể của sự phát triển, có tính năng động trong tái sản xuất xã hội. Chính vì lẽ đó khi phân tích về nguồn tài nguyên nhân lực, phải xem xét nó trong mối quan hệ với tốc độ tăng dân số, sự phát triển của giáo dục đào tạo, nâng cao phẩm chất của người dân, và những điều kiện vật chất cần thiết đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tái sản xuất nguồn lực cho xã hội [18-1064].

Có ý kiến cho rằng: nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động. Như vậy, nguồn nhân lực rộng hơn nguồn lao động; bởi nguồn nhân lực bao gồm cả những người ngoài tuổi lao động thực tế có tham gia lao động. Tuy nhiên, “Ở chừng mực nào đó, có thể coi nguồn lao động hay nguồn nhân lực, đồng nhất về số lượng, cả hai cùng bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, cũng như cả người ngoài tuổi lao động có nhu cầu và khả năng tham gia lao động” [18.29].

Nguồn nhân lực là tổng hợp tiềm năng lao động của con người trong một quốc gia, một vùng, một khu vực, một địa phương trong một thời điểm cụ thể nhất định. Tiềm năng của nguồn nhân lực bao gồm thể lực, trí lực và tâm lực (đạo đức, lối sống, nhân cách và truyền thống, lịch sử, văn hóa, dân tộc) của bộ phận dân số có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội. “Chúng tôi hiểu sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó” [17. 217].

Đề cao vai trò của yếu tố con người cũng là nét nổi bật trong tư tưởng kinh tế của Karl Marx với tư tưởng chủ đạo: chỉ có lao động mới tạo ta giá trị nguồn gốc duy nhất của mọi của cải trong xã hội. Tư tưởng này có ý nghĩa quan trọng; nó cho thấy tiến bộ kỹ thuật không hề làm giảm ý nghĩa của yếu tố con người mà ngược lại, cùng với quá trình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất con người cùng với tiềm năng trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng.

Nguồn nhân lực của xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động (theo Bộ Luật Lao động) và ngoài độ tuổi lao động nhưng có khả năng hoặc sẽ tham

4

gia lao động. Số lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và độ tuổi lao động; chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào sự nghiệp giáo dục đào tạo và thể chất người lao động, yếu tố di truyền, nhu cầu sử dụng lao động ở địa phương. Trong một chừng mực nào đó nguồn nhân lực đồng nghĩa với nguồn lao động, nhưng nói về nguồn nhân lực là nói tới chất lượng của lao động.

Đề cập đến nguồn nhân lực, việc sử dụng nguồn nhân lực liên quan đến việc làm. Đây chính là tiêu chí xác định hiệu quả nguồn nhân lực. Guy Hân-tơ, chuyên gia Viện phát triển hải ngoại Luân đôn đã đưa ra định nghĩa: “ Việc làm theo nghĩa rộng là toàn bộ các hoạt động kinh tế của một xã hội, nghĩa là tất cả những gì quan hệ đến cách thức kiếm sống của con người, kể cả các quan hệ xã hội và các tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ của quá trình kinh tế” [23.62].

1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực

Từ khái niệm về nguồn nhân lực, chúng ta có thể hiểu về phát triển nguồn nhân lực là gia tăng giá trị cho con người trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng lao động, thể lực, tâm hồn… Để họ có thể tham gia vào lực lượng lao động, thực hiện tốt quá trình sản xuất và tái sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm, góp phần làm giàu cho đất nước làm giàu cho xã hội.

Phát triển nguồn nhân lực được xem xét trên hai mặt chất và lượng. Về chất phát triển nguồn nhân lực phải được tiến hành trên cả ba mặt: phát triển nhân cách, phát triển trí tuệ, thể lực, kỹ năng và tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển; về lượng là gia tăng số lượng nguồn nhân lực, điều này tùy thuộc vào nhiều nhân tố trong đó dân số là nhân tố cơ bản.

Bất kỳ quá trình sản xuất nào cũng có ba yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tư vào các các yếu tố của quá trình sản xuất. Cần lưu ý rằng trong tất cả các yếu tố đầu tư thì đầu tư vào con người, đầu tư cho nguồn nhân lực là đầu tư quan trọng nhất. Đầu tư cho con người được thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn: giáo dục tại nhà trường, đào tạo nghề nghiệp tại chỗ, chăm sóc y tế….

Phát triển nguồn nhân lực dưới góc độ của một đất nước là quá trình tạo dựng một lực lượng lao động năng động, thể lực và sức lực tốt, có trình độ lao động cao, có kỹ năng sử dụng, lao động có hiệu quả. Xét ở góc độ cá nhân thì phát triển

5

nguồn nhân lực là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống nhằm nâng cao năng suất lao động. Tổng thể phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm nâng cao thể lực, trí lực của người lao động, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất. Trí lực có được nhờ quá trình đào tạo và tiếp thu kinh nghiệm. Thể lực có được nhờ vào chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể và chăm sóc y tế, môi trường làm việc…. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển nguồn nhân lực (HRD)

Theo UNESCO (United Nations Educati onal Scientific and Cultural Organization – Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên H ợp Quốc), phát triển nguồn nhân lực là toàn bộ sự lành nghề của dân cư trong mối quan hệ với sự phát triển của đất n ước.

Theo ILO (International Labour Organization–Tổ chức Lao động quốc tế ) cho rằng, phải hiểu phát triển nguồn nhân lực theo ngĩa rộng hơn, không chỉ là sự ngành nghề của dân cư hoặc bao gồm cả vấn đề đào tạo nói chung mà còn là phát triển năng lực đó của con ng ười để tiến tới có đ ược việc làm hiệu quả, cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân. Quan điểm này dựa trên cơ sở nhận thức rằng con ng ười có nhu cầu sử dụng năng lực của m ình để tiến tới có được việc làm hiệu quả cũng như thỏa mãn về nghề nghiệp và cuộc sống từng cá nhân.

Theo UNIDO (The United Nations Industrial Development Organization– Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc ), phát triển con ng ười một cách hệ thống vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của một quốc gia, nó bao gồm mọi khía cạnh về kinh tế, xã hội như nâng cao khả năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồi dưỡng chức năng chỉ đạo thông qua giáo dục – đào tạo nghiên cứu và từ hoạt động thực tiễn.

Một số khái niệm khác về “Phát triển nguồn nhân lực” dưới các góc nhìn khác nhau như:

Theo Leonard Nadler, là một chuỗi những hoạt động đ ược tổ chức thực hiện trong một thời gian xác định nhằm thay đổi hành vi. Phát triển nguồn nhân lực là liên quan đến vấn đề thực hiện chức năng của con người trong hệ thống sản xuất.

6

lực là một quá trình phát triển và thúc đẩy sự tinh thông của con ng ời qua việc phát triển tổ chức , đào tạo, và phát triển nhân sự nhằm cải thiện năng suất”.

Theo McLean&McLean, 2000 “ Phát triển nguồn nhân lực là bất cứ quá trình hay hoạt động nào nhằm phát triển những kiến thức làm việc cơ bản, sự tinh thông, năng suất, và sự hài lòng mà cần cho một đội, nhóm, cá nhân hoặc nhằm mang lại lợi ích cho một tổ chức, cộng đồng, quốc gia hay tóm lại là cần cho toàn nhân loại”.

Chiến lược phát triển giáo dục 2011 -2020 là “ Phát tri ển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học – công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh, đảm bảo hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực CHO các DOANH NGHIỆP TRONG TỈNH BÌNH DƯƠNG đến năm 2020 (Trang 53 - 144)