Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao, GDP tăng bình quân khoảng 14,5%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, công nghiệp, dịch vụ tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng cao, năm 2010, tỷ lệ công
42
nghiệp - xây dựng 63%, dịch vụ 32,6% và nông lâm nghiệp 4,4% và năm 2011 tỷ lệ công nghiệp - xây dựng 63,1%, dịch vụ 32,8% và nông lâm nghiệp 4,1%
Hiện nay, Bình Dương có 28 khu công nghiệp và cụm công nghiệp tập trung có tổng diện tích hơn 8.700 ha với hơn 1.200 doanh nghiệp trong và ngoài
nước đang hoạt động có tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷ đôla Mỹ.
Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore I (VSIP I) (Ảnh: Hoàng Phạm) Với những ưu thế về điều kiện tự nhiên, tiềm năng kinh tế - xã hội và chính sách lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, Bình Dương sẽ tiếp tục phát triển bền vững, trở thành một thành phố văn minh, hiện đại nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Bình Dương là tỉnh có tốc độ phát triển Kinh tế - xã hội nhanh, trong những năm qua lực lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp tập trung vào các ngành sau đây: Nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, dịch vụ, du lịch. Tổng sản phẩm xã hội năm 2001 là 4.754.667 triệu đồng, đến năm 2005 tăng lên 8.482.020 triệu đồng, đạt
16.369.785 triệu đồng vào năm 2010 và đạt 19.422.064 triệu đồng vào năm 2011. Tốc độ tăng GDP chung của các doanh nghiệp trong tỉnh từ 114,40% năm 2001 lên
43
phát triển các ngành nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng và dịch vụ của các doanh nghiệp trong tỉnh qua những năm như sau:
Bảng 2.1: Tổng GDP chỉ số phát triển của các doanh nghiệp phân theo các ngành kinh tế theo giá so sánh
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2010 – Trang 34 và thống kê năm 2011 Năm Tổng số Nông, Lâm và Thủy sản Công Nghiệp và Xây dựng Dịch Vụ Chỉ số phát triển (năm 1999 = 100) (%) Năm Tổng số
44 Biểu đồ 2.1 : TỔNG SẢN PHẨM (Theo giá so sánh) ĐVT : Tỷ đồng 25.000 20.000 15.000 10.000 5.000 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Chỉ tiêu phát triển của các doanh nghiệp theo các ngành trong giá trị tổng sản phẩm xã hội của tỉnh hàng năm đều tăng; tốc độ phát triển của các doanh nghiệp cao nhất là năm 2011- 118,65% kế đến là năm 2002- 115,80%, kế đến là 2003 – 2004 – 2005 với 115,50% - 115,40%- 115,50%; so với các ngành khác tốc độ phát triển của của doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ tăng lên đáng kể từ 114,30% năm 2001 tăng lên 125,80% năm 2010 và năm 2011 là 124,92%.
Tốc độ tăng trưởng đó thích ứng với định hướng phát triển theo yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng của các doanh nghiệp ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản và ngành Công nghiệp và xây dựng; tăng tỷ trọng của các doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ, cụ thể theo bảng và biểu đồ sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu tổng sản phẩm trong các doanh nghiệp
ĐVT : %
Nguồn : Cục thống kê tỉnh Bình Dương
19.42 2 16.370 14.292 12.896 11.225 9.758 7.341 6.359 5.506 Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011
Nông, Lâm và Thủy sản 16,70
45
Biểu đồ 2.2 : CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
34,28 32,60 25,20 3,98 4,40 8,40 16,70 ĐVT : %
Nông, Lâm và Thủy sản
58,10
61,84 63,00
Công nghiệ & Xây dựng Dịch vụ
Từ trong ra ngoài: 2000; 2005; 2010; 2011
Tình hình tăng trưởng GDP thực tế của các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương qua các thời kỳ đều tăng đối với tất cả các ngành nghề nhất là các doanh nghiệp thuộc ngành Công nghiệp – xây dựng và ngành Dịch vụ tăng rất nhanh.
Bảng 2.3: Tăng trưởng GDP thực tế của các doanh nghiệp
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010. Cục thống kê Bình Dương- Trang 33 và thống kê năm 2011
Giai đoạn 2001-2010 là thời gian quan trọng của thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước theo mục tiêu Đại hội VIII của Đảng đề ra. tỉnh Bình Dương đã tập trung triển khai thực hiện đồng loạt các chương trình, dự án trên tất cả các lĩnh vực nông - lâm - ngư, công nghiệp, giao thông, giáo dục... thời gian qua từ 2001 - 2010 nền kinh tế của tỉnh đã đạt mức tăng trưởng khá, bình quân hàng năm là 14,79%. Giai đoạn 2001-2005 tăng 14,81%( mục tiêu 10,56%), giai đoạn 2006-
Chỉ tiêu Thực hiện (Triệu đồng) Tốc độ tăng (%) Chỉ tiêu 2000 28,10 63,50
46
2010 tăng 14,78% (mục tiêu 11,84%), và năm 2011 tăng 18,65% (mục tiêu 17,82%) với giá trị GDP mà các doanh nghiệp đạt được năm 2005 là 14.938.642 triệu đồng, tăng 18,54% so năm 2004 và tăng gần gấp 2,46 lần so năm 2000; giá trị GDP các doanh nghiệp đạt được năm 2010 là 48.761.342 triệu đồng, tăng 34,35% so năm 2009 và tăng gần gấp 8,04 lần so năm 2000, năm 2011 đạt 57.855.332 triệu đồng tăng 9.093.990 triệu đồng tương đương tăng 18,65% so với năm 2010 và tăng gấp 9,54 lần so với năm 2000 Cả hai giai đoạn và năm 2011 các doanh nghiệp thực hiện giá trị GDP đều tăng so mục tiêu qui hoạch đề ra.
Bảng 2.4 : Tổng GDP phát triển theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế
ĐVT : Triệu đồng
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh năm 2010 – Trang 33 và thống kê năm 2011
Năm Tổng số Nông, Lâm Ngƣ Công Nghiệp Và Xây dựng Dịch Vụ 2000 6.067.007 1.012.469 3.524.058 1.530.480 2001 6.976.753
47
Nhìn vào đồ thị sau chúng ta thấy tổng GDP của tỉnh Bình Dương từ năm 2000 đến năm 2011 chủ yếu là ngành Công nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng lớn từ gần 60% trở lên; tiếp theo là ngành Dịch vụ; còn ngành Nông – Lâm – Ngư chiếm tỷ trọng rất nhỏ vì Bình Dương là một tỉnh phát triển Công nghiệp
Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu GDP theo thực tế của doanh nghiệp phân theo ngành
80,00 kinh tế ĐVT : % 60,00 40,00 20,00 - NLN 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 16,69 15,10 13,48 11,65 10,02 8,37 7,02 6,37 5,70 5,26 4,44 3,98 NLN CN và XD DV CN và XD 58,09 59,41 60,52 62,16 62,91 63,54 64,11 64,38 64,81 62,33 63,00 61,84 DV 25,22 25,49 26,00 26,19 27,07 28,09 28,87 29,25 29,49 32,41 32,56 34,28
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2010 – Trang 33và thống kê năm 2011
Số liệu trên đây cho thấy cơ cấu của các doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế dịch vụ có tăng lên từ 25,49% năm 2001 tăng lên 32,56% năm 2010 và tăng lên
34,28% tăng 8,79%, cơ cấu kinh tế giảm mạnh ở các doanh nghiệp thuộc ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp giảm đến 13,71%, các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp và xây dựng tăng 2,43%. Đành rằng Bình Dương là tỉnh có thế mạnh về ngành Công nghiệp và xây dựng, tuy nhiên theo xu thế chung là phải tăng công nghiệp - xây dựng
48
và dịch vụ, du lịch giảm tỷ trọng lao động ở các ngành nông nghiệp, tốc độ chuyển dịch cơ cấu ở tỉnh Bình Dương diễn ra rất nhanh và rõ rệt.
Bảng 2.5: Giá trị sản xuất của các doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế
Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương năm 2010 trang 103, 132, 136, 153 và 193 và thống kê năm 2011
Về giá trị sản xuất của các doanh nghiệp, tổng giá trị sản xuất năm 2010 đạt 328.954.096 triệu đồng dựa theo thực tế, tăng 24,19% so với năm 2009.
Năm
Giá trị sản xuất (triệu đồng) Chỉ số phát triển (%) Năm Tổng số Nông, Lâm, Ngƣ Công Nghiệp và Xây dựng Dịch Vụ Tổng số Nông
49
Trong đó giá trị sản xuất của các doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp và xây dựng năm 2010 đạt 271.324.928 triệu đồng, giá trị sản xuất của doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp là 13.498.672 triệu đồng và các doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ đạt 44.130.496 triệu đồng, chỉ số phát triển của các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực tăng so với năm 2009 của công nghiệp và xậy dựng 23,43%, nông – lâm – ngư nghiệp 18,85% và dịch vụ 30,95%. Tương tự năm 2011 so với năm 2010 Tổng giá trị sản xuất là 488.275.157 triệu đồng tăng 48,43%: Trong đó Giá trị sản xuất của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Nông – lâm – ngư là 18.085.521 triệu đồng, ngành Công nghiệp – xây dựng 397.409.622 triệu đồng; ngành dịch vụ là 72.780.014 triệu đồng. chỉ số phát triển của các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực tăng so với năm 2010 lĩnh vực công nghiệp và xậy dựng 46,47%, nông – lâm – ngư nghiệp 33,98% và dịch vụ 64,92%.
Bảng thông kê trên đây cho thấy giá trị sản xuất của các doanh nghiệp trong tỉnh hàng năm tăng lên rất nhiều. Nếu so với tổng số năm 2001 thì năm 2011 chỉ số phát triển tăng 16,37%, Nông - lâm – ngư nghiệp tăng 16,67%; công nghiệp xây dựng tăng 7,53% , dịch vụ tăng 50,93%. Đây là chiều hướng tích cực trong cơ cấu giá trị sản xuất của tỉnh, điều này chứng tỏ trong xu thế chung sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, kinh tế đã vận động theo yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Với tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương như trên, tỉnh cần có nhu cầu lao động làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh để tạo ra giá trị GDP đối với các ngành, các lĩnh vực kinh tế của tỉnh qua các năm 2001- 2010 và năm 2011 như sau:
50
Bảng 2.6: Lao động làm việc trong các doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế
ĐVT: người
Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương năm 2005(tr 21) – 2010(tr 29) và thống kê năm 2011
Năm 2001 tổng số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp của tỉnh là 406.435 người, tạo ra một khối lượng tổng sản phẩm xã hội (GDP) là 4.755 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), như vậy để tạo ra 1 tỷ đồng GDP thì trung bình phải cần 85,48 lao động. Năm 2011 tổng số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp của tỉnh là 1.116.560 lao động, đã tạo ra một khối lượng tổng sản phẩm xã hội là 19.422 tỷ đồng. Như vậy để tạo ra 1 tỷ GDP thì trung bình chỉ cần 57,49 lao động. Số lao động để tạo ra 1 tỷ GDP so sánh qua từng năm có chiều hướng giảm dần, nếu như năm 2001: 85,48 lao động thì dến năm 2002 chỉ còn 83,70 lao động, năm 2003 là
Năm Lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp Trong đó Năm Lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp
51
82,81 lao động nằm 2004 là 80,56 lao động, năm 2005 – 77,70 lao động, năm 2010- 63,51 lao động,năm 2011 – 57,49 lao động / 1 tỷ GDP, đây là điều mong muốn của các nhà quản lý cũng như các nhà kinh doanh.