các tác giả và bổ sung thêm một biến “Tơi có cơ hội phát huy năng lực của mình trong tổ chức” cho phù hợp với tình hình thực tế.
Như vậy, sau khi nghiên cứu định tính thang đo đào tạo bao gồm sáu biến quan sát và được ký hiệu mã hóa như bảng 3.2:
Bảng 3.2 Thang đo đào tạo Thang đo gốc Thang đo gốc
theo nghiên cứu của
Thang đo khảo sát Mã hóa
Vermeeren, B. (2014) Tơi được tạo cơ hội để tham gia vào các khóa đào tạo, các khóa bồi dưỡng và hội thảo.
DT1 Điều chỉnh Tơi có cơ hội được quy hoạch, đề bạt, bổ
nhiệm ở chức vụ cao hơn.
DT2 Vermeeren, B. (2014) Tơi có thể làm việc ở các bộ phận khác
nhau của tổ chức.
DT3 Bổ sung thêm Tơi có cơ hội phát huy năng lực của mình
trong tổ chức.
DT4 Vermeeren, B. (2014) Tơi được khuyến khích sự phát triển của
bản thân.
DT5 Vermeeren, B. (2014) Tôi được hỗ trợ trong kế hoạch phát triển
tương lai của tôi.
DT6
( Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính )
Thang đo động viên khuyến khích được kế thừa từ thang đo nhân tố “động
viên khuyến khích” trong nghiên cứu của Vermeeren, B. (2014) bao gồm tám biến quan sát.
+ Tác giả chọn năm biến quan sát và loại ba biến “(1) Tổ chức của tơi có mức lương tốt hơn so với các tổ chức tương tự; (2) Tổ chức mang lại cho tôi những lợi ích bên ngồi hấp dẫn; (3) Tơi được đảm bảo cơng việc và thu nhập” vì khơng phù hợp với tổ chức cơng.
+ Sau đó, kết quả thảo luận nhóm đã có sự điều chỉnh ba biến quan sát để giải thích cho nghĩa của câu hỏi sát với thực tế hơn. Cụ thể: “(1) tăng trưởng tài chính trong tổ chức” thành “nâng lương trước thời hạn, tăng thu nhập tăng thêm”; “(2) một mảng thành phần công việc trong ngành” thành “sự phối hợp công việc trong tổ chức”; “(3) Hệ thống khen thưởng khuyến khích” thành “Tổ chức có chính sách động viên, khuyến khích kịp thời”. Và bổ sung thêm một biến quan sát so với