.4 Thang đo đánh giá việc thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các thành phần quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đang công tác tại các cơ quan, đơn vị thuộc ủy ban nhân dân quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 43)

được kiểm tra đột xuất về hồn thành cơng việc”.

Như vậy sau khi nghiên cứu định tính thang đo đánh giá việc thực hiện bao gồm năm biến quan sát và được ký hiệu mã hóa như bảng 3.4:

Bảng 3.4 Thang đo đánh giá việc thực hiện Thang đo gốc Thang đo gốc

theo nghiên cứu của

Thang đo khảo sát Mã hóa

Vermeeren, B. (2014)

Tơi được kiểm tra định kỳ hồn thành cơng việc. DGTH1 Bổ sung thêm Tôi được kiểm tra đột xuất về hồn thành cơng

việc.

DGTH2 Vermeeren, B.

(2014)

Tơi biết các tiêu chí về hồn thành công việc. DGTH3 Điều chỉnh Việc đánh giá năng lực của tơi theo quy trình, thủ

tục rõ ràng.

DGTH4 Vermeeren, B.

(2014)

Thủ tục đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của tôi là công bằng.

DGTH5

Thang đo hiệu quả làm việc của nhân viên đã có nhiều tác giả dựa trên

nhiều yếu tố để đề cập đến việc đo lường hiệu quả làm việc của nhân viên. Tuy nhiên, trong lý thuyết nhận thức xã hội, giả thuyết được đưa ra là năng lực bản thân ảnh hưởng đến các hành vi, môi trường và đến lượt nó cũng bị ảnh hưởng bởi chúng (Bandura 1997). Bandura (1997) cũng đã quy định rằng mọi người có được thơng tin để đánh giá hiệu quả của bản thân từ những diễn giải về hiệu suất thực tế và kinh nghiệm gián tiếp. Bên cạnh đó, thang đo của Staple, Hulland và Higgind (1990) và Rego và Cunha (2008) dẫn theo (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011) cũng là cách cá nhân tự đánh giá của để đo lường hiệu quả làm việc bao gồm: hài lòng với hiệu quả làm việc, làm việc hiệu quả, được cấp trên đánh giá tốt, được đồng nghiệp đánh giá tốt để đo lường hiệu quả làm việc của cá nhân. Thang đo này đã được (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011) kế thừa trong một nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam và đã được kiểm định có độ tin cậy cao. Như vậy, để đo lường hiệu quả làm việc của nhân viên một cách thực tiễn, chính xác và có cơ sở nhất tác giả đã chọn sử dụng thang đo này. Thang đo bao gồm bốn biến quan sát.

Tuy nhiên, kết quả thảo luận nhóm đã chọn hai biến để đo lường hiệu quả làm việc bao gồm được cấp trên đánh giá tốt, được đồng nghiệp đánh giá tốt, và điều chỉnh hai biến còn lại bằng cách thay bằng ba biến quan sát khác để giải thích cho nghĩa của câu hỏi sát với thực tế hơn so với thang đo gốc của các tác giả. Cụ thể:

+ “Tơi tin rằng tơi làm việc có hiệu quả” được điều chỉnh thành hai biến là “Tơi ln hồn thành cơng việc đúng hạn” và “Tơi ln hồn thành cơng việc theo yêu cầu được giao”.

+ “Tơi hài lịng với chất lượng, kết quả làm việc của tôi” được điều chỉnh thành “Tơi hồn thành cơng việc mà khơng có sai sót”.

Như vậy, sau khi nghiên cứu định tính thang đo hiệu quả làm việc của nhân viên bao gồm năm biến quan sát và được ký hiệu mã hóa như bảng 3.5:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các thành phần quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đang công tác tại các cơ quan, đơn vị thuộc ủy ban nhân dân quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)