Vốn CT đầu tư theo NQ 8,16 8,

Một phần của tài liệu Chi ngân sách nhà nước đối với phát triển kinh tế xã hội ở huyện hải hà, tỉnh quảng ninh (Trang 48 - 56)

Stt Nội dung Kế hoạch Giải ngân Tồn Ghi chú tỉnh ủy 5 Vốn bổ sung tiền SDĐNS tỉnh 40,450 40,450 6 Vốn hỗ trợ nhà ở cho người nghèo 10,369 10,369 7 Vốn ĐT có mục tiêu của NSĐP 4,062 4,059 0,003 8 Vốn hạ tầng cửa khẩu 30,051 30,051 9 Vốn 120 12,560 12,560

10 Vốn chương trình đê biển 7,500 7,500

11 Chương trình MT giáo dục 1,230 1,230 12 CT nước sạch VSMT 2,400 2,388 0,0012 13 Vốn 135 5,857 4,365 1,492 14 Vốn dự án trồng 5 triệu ha rừng 4,544 4,544

Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Hải Hà, 2010.

Qua xem xét bảng số liệu trên cho thấy tình hình vốn đầu tư XDCB trên địa phận huyện Hải Hà nổi lên một số vấn đề sau đây:

Nhìn chung nguồn vốn đầu tư XDCB trên địa phận huyện Hải Hà rất đa dạng, nhưng nói chung việc bố trí số vốn hàng năm ở mức thấp. Điều này, một mặt cho thấy nhu cầu đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện là rất lớn ở lĩnh vực nào cũng cần đầu tư phát triển, mặt khác vốn đầu tư chưa tập trung còn dàn trải.

Vốn đầu tư XDCB trên địa bàn huyện do nhiều nguồn vốn. Do đó việc quản lý, điều hành của chính quyền huyện, đặc biệt việc quản lý của cơ quan quản lý tài chính của huyện gặp khơng ít khó khăn.

Trong số các nguồn vốn đầu tư XDCB trên địa bàn huyện, hầu hết là nguồn vốn trực tiếp đầu tư của ngân sách tỉnh và NSTW. Qua đây cho thấy sự

quan tâm hỗ trợ của các ngành, các cấp đối với một huyện miền núi, biên giới, hải đảo mới tách ra nhưng chưa nhiều, khả năng huy động nguồn vốn ngồi ngân sách phục vụ cho huyện cịn hạn chế.

Cơ bản tình hình giải ngân nguồn vốn đầu tư XDCB trên địa bàn huyện là đạt yêu cầu.

Năm 2006 đạt 100% so với kế hoạch vốn, năm 2007 đạt 98,9%, năm 2009 đạt 99,1%, năm 2010 đạt 99,1%. Qua xem xét tình giải ngân như trên cho thấy phần nào công tác chuẩn bị đầu tư các đơn vị tương đối tốt, các cơ quan tài chính đã chuẩn khá tốt về nguồn vốn giải ngân. Mặt khác, cũng do khối lượng tiền vốn dùng để giải ngân không lớn nên công tác chuẩn bị cũng khơng gặp khó khăn.

Về cơ cấu đầu tư XDCB trên địa bàn huyện từ nguồn vốn của trung ương, của tỉnh

Trong 5 năm qua, nguồn vốn của trung ương, của tỉnh đầu tư trên địa bàn của huyện chủ yếu vào các lĩnh vực giao thông, thủy lợi, quản lý nhà nước, y tế, giáo dục, văn hóa thể dục thể thao, các ngành khác với các mức khác nhau. Cụ thể như sau:

Bảng 2.3: Chi thường xuyên ngân sách huyện Hải Hà theo ngành kinh tế

(giai đoạn 2006-2010) Đơn vị tính: tỷ đồng Ngành 2006 2007 2008 2009 2010 Tsố 5 năm Tỷ trọng Tổng số 43,674 98,770 90,739 133,440 261,277 627,900 Giao thông 17,500 50,630 22,564 39,742 56,568 187,004 29,78% Thủy lợi 8,750 13,910 19,553 45,454 51,175 138,842 22,11% QLNN 1,300 2,300 9,698 11,084 25,418 49,800 7,9% Y tế 0,425 0,707 0,592 22,067 23,791 3,8% Giáo dục 6,750 8,341 8,523 8,019 66,931 98,564 15,7% Văn hóa TT 1,200 4,522 3,579 2,521 1,300 13,122 2,1%

Ngành khác 8,174 18,641 26,115 26,028 37,818 116,776 18,7%

Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Hải Hà, 2010.

Thông qua xem xét bảng trên nổi lên một vấn đề về nguồn vốn của trung ương và tỉnh đầu tư vào các ngành trên địa bàn huyện quản lý như sau:

 Về cơ cấu đầu tư vào các ngành là đúng hướng phù hợp với yêu cầu của một huyện niêm núi, hải đảo mới tách ra.

Nhu cầu của một huyện miền núi, hải đảo mới tách ra trước hết là vấn đề giao thơng. Khó khăn lớn nhất ở các huyện miền núi là vấn đề giao thông. Mạng lưới đường sá được đầu tư là tiền đề quan trọng để phá vở nền kinh tế tự cung tự cấp của các huyện miền núi, phát huy được thế mạnh của các huyện miền núi hải đảo như huyện Hải Hà, bảo đảm cho nền kinh tế của huyện hòa nhập vào nền kinh tế thị trường. Do đó tỷ trọng đầu tư bình qn trong 5 năm cho giao thơng huyện chiếm cao nhất trong các ngành (29,78) là điều đáng khích lệ.

Mặt khác, là một huyện miền núi, mặc dầu những năm qua cơ cấu kinh tế huyện đã có những chuyển biến tích cực, song theo báo cáo Đại hội Đảng Bộ huyện lần thứ XX thì tỷ trọng kinh tế nơng nghiệp trong GDP vẫn còn lớn, nghĩa là kinh tế nơng nghiệp vẫn cịn chiếm vị trí quan trọng. Song khó khăn lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp của Huyện là vấn đề mạng lưới tưới tiêu chưa đồng bộ, tình trạng thiếu nước phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp và đời sống có lúc, có nơi cịn khó khăn. Chính vây, quan tâm đến vấn đề đầu tư cho thủy lợi hoàn thiện kênh mương nội đồng là một hướng đầu tư phù hợp với huyện Hải Hà. Trong 5 năm qua, tỷ trọng đầu tư bình quân cho thủy lợi đứng thứ hai sau giao thông (22,11%) là một tỷ trọng hợp lý.

 Song song với việc đầu tư nhằm tạo điều kiện trực tiếp cho phát triển kinh tế huyện, nguồn vốn của Trung ương, của tỉnh cũng đã có sự quan tâm đầu tư đến nguồn lực con người.

trọng đầu tư cho ngành giáo dục (15,7%). Đây cũng là một hướng đầu tư đúng của nguồn vốn trung ương và nguồn vốn tỉnh Quảng ninh, phù hợp với yêu cầu khắc phục tình trạng thiếu trường, thiếu lớp, trẻ em thất học ở một huyện miền núi như huyện Hải Hà.

 Tuy vậy, nếu xem xét đến tỷ trọng đầu tư cho ngành y tế cho thấy tỷ trọng đầu tư trong 5 năm cho ngành y tế còn thấp chỉ chiếm 3,8% ,thấp hơn tỷ trọng đầu tư cho lĩnh vực quản lý nhà nước (7,9%). Đây là vấn đề cần được quan tâm, bởi vì khơng tăng đầu tư y tế tại chổ thì vấn đề bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, nhất là ở huyện miền núi như Hải Hà, xa các trung tâm y tế ở các tuyến trên.

Tóm lại, nhìn chung cơ cấu đầu tư của nguồn vốn trung ương, của tỉnh trên địa bàn huyện Hải Hà cơ bản là đúng hướng phù hợp với yêu cầu đầu tư của một huyện miền núi mới tách ra.

Song song với nguồn vốn của Trung ương, nguồn vốn của tỉnh, trong những năm gần đây, mặc dầu ngân sách huyện phải nhận sự hỗ trợ của ngân sách tỉnh trên 80% mới bảo đảm chi, song ngân sách cũng đã trích một phần tuy mức độ cịn nhỏ chi cho đầu tư XDCB thuộc các cơng trình do huyện trực tiếp quản lý. Cụ thể:

Bảng 2.4: Tỷ trọng chi đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn

huyện Hải Hà (2006-2010)

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm Tổng chi NSNN huyện Chi đầu tư XDCB Tỷ lệ

2006 56,227 4,393 7,81%

2007 78,869 8,239 10,44%

2008 99,207 10,719 10,80%

2009 145,219 15,832 10,90%

2010 168,582 17,200 10,20%

Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Hải Hà, 2010. * Ghi chú: Số liệu trên bảng là số liệu thực hiện

Qua bảng trên cho thấy tỷ lệ chi cho đầu tư XDCB của ngân sách huyện tuy còn thấp nhưng ở mức tương đối ổn định hàng năm. Chủ yếu, khoản chi đầu tư XDCB của ngân sách huyện là hỗ trợ cho các xã xây dựng đường nông thôn và một phần chi dùng cho kênh mương nội đồng và hỗ trợ ngành giáo dục.

Tuy nhiên trong chi đầu tư XDCB của ngân sách huyện có một vấn đề đáng quan tâm là dự tốn và thực hiện cịn có sự chênh lệch lớn. Chẳng hạn như năm 2010 số liệu dự toán là 9 tỷ số liệu thực hiện 17 tỷ vượt so với dự tốn là 8 tỷ. Do năm 2010 có dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn hoàn thành nên đã có tăng thu tiền sử dụng đất, huyện dã sử dụng nguồn tăng thu tiền sử dụng đất để chi đầu tư XDCB theo quy định.

Điều này cho thấy huyện rất quan tâm đến công tác đầu tư XDCB các cơng trình phục vụ phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn.

Những tác dụng cụ thể chi đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Hải Hà.

Chi đầu tư XDCB là khoản chi quan trọng tạo ra cơ sở vật chất phục cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội của huyện. Cụ thể qua 5 thực hiện chi đầu tư XDCB với nhiều nguồn vốn khác nhau, bộ mặt của huyện Hải Hà đã có nhiều đổi thay tạo ra được nhiều cơng trình quan trọng phục vụ đắc lực cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội của huyện.

Theo báo cáo tại Đại hội Đảng bộ huyện Hải Hà lần thứ XX từ năm 2005 đến năm 2010, đầu tư XDCB trên địa phận huyện với nhiều nguồn vốn khác nhau số cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng gồm:

- Đường cảng Ghềnh Võ - Bến tàu số 2 Cái Chiên.

- Đường các xã Quảng Chính, Quảng Long, Quảng Thành, Quảng Minh, Quảng Đức, Quảng Sơn,Quảng thịnh, Quảng Trung, Phú Hải.

- Đường tràn số 1

- Hệ thống vỉa hè, điện đường, thoát nước thị trấn Quảng Hà

- Kè phía Bắc sơng Hà Cối, đập Tây Ninh 2, đập dâng nước Núi Chùa, kiên cố kênh mương các xã Quảng Thành, Quảng Thắng, Quảng Thịnh, Quảng Minh.

- Trụ sở làm việc: khu liên cơ quan huyện, Đài truyền thanh - truyền hình, UBND xã Phú Hải, Quảng Sơn

- Xây dựng, sửa chữa các trường học: THCS Quảng Thịnh, Tiểu học Quảng Sơn, THCS Quảng Long, nhà hiệu bộ THCS thị trấn Quảng Hà, trường mâm non Quảng Đức và thị trấn Quảng Hà.

- Trạm y tế các xã

- Khu vui chơi giải trí thanh thiếu nhi huyện và xã.

Ngồi ra, một số cơng trình đang trong giai đoạn thi công như: đường tràn số 2, nhà liên ngành của khẩu Bắc Phong sinh, Trung tâm Thương mại huyện.

Một lần nữa qua các cơng trình đã hồn thành đưa vào sử dụng và đang trong giai đoạn thi công trên địa bàn huyện cho thấy đầu tư XDCB trên địa bàn huyện khá đa dạng, song chủ yếu vẫn tập trung chủ yếu cho lĩnh vực giao thông, thủy lợi và giáo dục. Với những cơng trình đó đã góp phần cải thiện đáng kể tình hình kinh tế, xã hội qua 5 năm phát triển.

Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ổn định, giá trị sản xuất tăng lên hàng năm trung bình trong năm là 7,3 %/năm.

Cơng nghiệp, xây dựng có tốc độ tăng trưởng nhanh, giá trị tăng thêm bình quân 23,56 % năm

Khu vực dịch vụ có bước phát triển khả quan, bước đầu đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng

Giáo dục, văn hóa, các mặt hoạt động xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. Đương nhiên, những kết quả trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, song không thể không kể đến vấn đề đầu tư và chi đầu tư XDCB trên địa bàn huyện.

Huyện đã tích cực huy động và quản lý có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư phát triển. Tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn 5 năm qua đạt 591.810 triệu đồng, tăng bình quân 40,69%, cơ cấu vốn đầu tư đã có những đổi mới nhất định so với giai đoạn 5 năm về trước, nguồn vốn đầu của NSNN đang có xu hướng giảm dần. Chính quyền huyện đã tích cực vào cuộc tập trung quản lý, tháo gỡ những khó

khăn trong hoạt động đầu tư XDCB, đẩy nhanh tiến độ thi cơng các trình. Nhờ đó các cơng trình sớm hồn thành đưa vào sử dụng phát huy được hiệu quả.

Tuy nhiên, trong đầu tư XDCB từ nguồn vốn của NSNN việc lập dự toán chi chưa sát với yêu cầu thực tế.Vốn thực hiện so với dự tốn vượt q xa như đã phân tích ở phần trên.

Thứ hai, đối với vấn đề chi thường xuyên của ngân sách huyện Hải Hà

Khái quát tình hình chi thường xuyên của ngân sách huyện Hải Hà trong 5 năm qua giai đoạn 2006-2010.

Chi thường xuyên của ngân sách huyện Hải Hà trong 5 năm bao gồm các khoản chi như:

- Chi sự nghiệp kiến thiết kinh tế - Sự nghiệp văn hóa, xã hội - Chi quản lý hành chính - Chi quốc phòng,an ninh

- Chi cho ngân sách xã ( chi TX) - Chi khác

- Chi mua sắm TS cho các đơn vị sự nghiệp (xem phụ lục số 3.1; 3.2; 3.3).

Bảng 2.5: Thực hiện chi thường xuyên của ngân sách địa phương so với

dự toán của huyện Hải Hà (2006-2010)

Đơn vị tỷ đồng Các khoản chi TX 2006 2007 2008 2009 2010 DT TH DT TH DT TH DT TH DT TH Tổng số Trong đó: 42,817 51,555 58,948 70,276 77,248 88,448 78,625 129,387 121,694 150,967 Chi SN KT 2,935 3,729 4,775 5,990 5,359 7,766 5,462 6,286 10,132 12,028 Chi VH- XH 26,271 29,987 35,575 40,311 48,740 49,014 60,601 76,692 77,130 83,161 Chi QLHC 12,005 14,338 15,064 20,350 19,455 24,694 10,152 40,262 30,140 46,774 Chi QP,A.N 1,276 1,700 2,717 2,250 2,877 3,355 1,790 3,729 3,283 4,296

Mặc dầu do điều kiện về nguồn số liệu, bảng trên không thể phản ánh hết các khoản chi thường xuyên của ngân sách trong 5 năm qua, song qua xem xét bảng trên phần nào cũng cho ta biết bức tranh toàn cảnh về chi thường xuyên của ngân sách huyện Hải Hà.

Nếu so sánh giữa chi đầu tư và chi thường xuyên của ngân sách huyện cho thấy tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi của NSNN qua các năm đều đạt tỷ lệ áp đảo, bình quân trong năm chiếm gần 90%. Điều này vừa phản ánh nguồn lực của ngân sách huyện chi cho đầu tư XDCB còn hạn chế, mặt khác phần nào phản ánh đúng chức năng nhiệm vụ chủ yếu của chính huyện là quản lý các mặt hoạt động xã hội, hoạt động sự nghiệp, hoạt động trực tiếp đối vấn đề kinh tế chưa phải là chức năng chính.

Với số liệu trên còn cho thấy, hầu hết các khoản chi thường xuyên của ngân sách huyện Hải Hà trong 5 năm qua đều vượt dự tốn (kế hoạch). Ngun nhân của tình trạng này một mặt do cơng tác lập kế hoạch, giao dự toán chi hàng năm trong thời kỳ ổn định ngân sách chưa giao nguồn tăng lương tối thiểu theo lộ trình hàng năm của Chính phủ, chưa tính đến các yếu tố biến động trong việc thực hiện nhiệm vụ của chính quyền huyện và các yếu tố biến động về giá cả, mặt khác do sự hạn hẹp về nguồn lực ngân sách huyện, bị động khơng tính được nguồn lực tài chính hỗ trợ của chính quyền cấp trên. Dầu sao đây cũng là một hạn chế trong quản lý chi NSNN của huyện.

 Xét về cơ cấu chi NSNN huyện trong 5 năm qua cho thấy về cơ bản là phù hợp với điều kiện, nhu cầu của một huyện miền núi mới tách ra. Cụ thể cơ cấu chi thường xuyên của ngân sách huyện qua các năm như sau:

Bảng 2.6: Tỷ trọng chi thường xuyên ngân sách địa phương

của huyện Hải Hà (2006-2010)

Đơn vị tính: tỷ lệ %

Một phần của tài liệu Chi ngân sách nhà nước đối với phát triển kinh tế xã hội ở huyện hải hà, tỉnh quảng ninh (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w