8. Cấu trúc của luận văn
1.4. Lí luận về quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
1.4.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Tầm nhìn của một nhà lãnh đạo ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả hoạt động cũng nhƣ sự phát triển của một trung tâm. Điều này thể hiện rõ ở chính khâu đầu tiên là kĩ năng lập kế hoạch tổ chức hoạt động can thiệp sớm cho TTK ở tại trung tâm, lập kế hoạch là liệt kê tất cả những công việc cần làm, tất cả các mục tiêu cần hƣớng đến theo một trình tự nhất quán và có thời gian hạn định. Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch là gì? Và phải tuân thủ theo những nguyên tắc nào? Trƣớc tiên, lập kế hoạch là nêu ra các mục tiêu, các phƣơng thức cần đạt đƣợc mục tiêu đó trong một thời gian nhất định. Việc lập kế hoạch sẽ giúp hình thành các tiêu chuẩn, thuận lợi trong việc kiểm tra tiến độ và có nhiều động lực để hồn thành tiến độ cơng việc.
1.4.2. Tổ chức triển khai các nội dung, hình thức hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ. cho trẻ tự kỉ.
Quản lí việc tổ chức triển khai các nội dung hoạt động can thiệp
Việc tổ chức triển khai các nội dung hoạt động can thiệp đƣợc thể hiện trong bản kế hoạch hoạt động của năm học và đƣợc triển khai thơng qua tồn
thể hội đồng trung tâm, chia nhỏ thành nhiều nhiệm vụ khác nhau về cho các tổ trƣởng ở tất cả các mảng hoạt động và theo sự phân công của tổ trƣởng. Sau khi trẻ đã đƣợc sàng lọc, chẩn đoán và đánh giá, giai đoạn tiếp theo là thực hiện các nội dung can thiệp dựa trên bảng đánh giá khả năng nhu cầu với mục tiêu trọng tâm theo năm học và đƣợc xây dựng thành các bản kế hoạch giáo dục cá nhân theo từng năm học, học kì, tháng, tuần và đƣợc chia nhỏ thành các tiết học. Nội dung can thiệp phải đƣợc thảo luận với những ngƣời có liên quan (nhà quản lí, ngƣời đánh giá – giám sát, giáo viên can thiệp) phải đƣợc trao đổi và có sự thống nhất của phụ huynh.
Quản lí việc tổ chức triển khai các hình thức hoạt động can thiệp
- Tổ chức theo hình thức nhóm lớp: Phân chia nhóm lớp theo độ tuổi, mức độ khó khăn. Mỗi lớp trung bình từ 7 – 10 trẻ/ 1 nhóm lớp/ 1 giáo viên can thiệp.
- Tổ chức theo hình thức cá nhân: 1 trẻ - 1 giáo viên can thiệp.
- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm, thực nghiệm: Hoạt động thực nghiệm đƣợc thực hiện theo từng tuần và đƣợc tổ chức vào cuối tuần, nhằm rèn luyện các kĩ năng thiết yếu cho TTK. Hoạt động trải nghiệm đƣợc thực hiện vào các dịp lễ trong năm và theo kế hoạch năm học nhƣ: Ngày tết thiếu nhi, tết nguyên đán, Ngày khuyết tật Việt Nam 18/4,…
- Tổ chức các hoạt động khác: Các hoạt động giao lƣu văn nghệ, thể dục thể thao,…giữa các trung tâm với các đơn vị bạn.
1.4.3. Chỉ đạo phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Với gia đình
Phối hợp với gia đình trong cơng tác tƣ vấn về cách chăm sóc, giáo dục trẻ tại nhà. Định kì trao đổi với phụ huynh về kết quả can thiệp qua sổ liên lạc, kế hoạch cá nhân, phiếu đánh giá theo từng tuần, tháng, giữa học kì và cuối năm
35
học. Để phụ huynh có thể kịp thời nắm bắt đƣợc tiến độ học tập của con em mình tại trung tâm, thuận tiện cho việc ứng dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn trong môi trƣờng gia đình. Đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa phụ huynh và trung tâm trong vấn đề can thiệp cho trẻ tự kỉ.
Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, kiến thức cho phụ huynh về các PP chăm sóc - giáo dục trẻ tại gia đình, thơng qua các sinh hoạt hằng ngày. Qua đó gia đình thấy sẽ vai trị và vị trí quan trọng của mình trong vấn đề giáo dục trẻ
Với các trường hòa nhập
Sau khi trẻ đã hoàn thành khóa học can thiệp kĩ năng tại các trung tâm, thì các nhà quản lí có nhiệm vụ là chuyển tiếp đƣa trẻ ra các trƣờng phổ thông để trẻ có thể theo học lên các bậc học tiếp theo. Nhà quản lí phải giữ mối liên hệ chặt chẽ với các nhà quản lí ở trƣờng phổ thơng để giúp cho giáo viên nắm đƣợc khả năng, nhu cầu, đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, tạo cơ hội để trẻ có thể học hịa nhập đƣợc tốt hơn.
Với cộng đồng xã hội
Huy động các nguồn lực, các ban ngành chức năng trong vấn đề nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vấn đề giáo dục TTK. Hỗ trợ trong công tác phát hiện sớm, huy động trẻ đến trƣờng nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất trong hoạt động CTS TTK.
Xã hội hóa giúp tăng cƣờng sức mạnh từ các tổ chức, đơn vị, cùng chung tay trong hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ, bằng cách vận động nguồn tài chính xã hội hóa nhằm nâng cao điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục cho trẻ tự kỉ đạt hiệu quả tốt nhất.
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Kiểm tra, đánh giá là việc theo dõi, quan sát, thu nhận thông tin về việc thực hiện kế hoạch giúp công việc đƣợc mục tiêu đã đề ra. Kiểm tra, đánh giá
là một chức năng quan trọng của nhà quản lí nhằm thu nhận thơng tin phản hồi về tình hình thực hiện các quyết định quản lí. Từ đó, nhà quản lí mới biết đƣợc việc thực hiện đang gặp hạn chế ở đâu, thiếu phƣơng tiện, điều kiện gì để hỗ trợ hoặc điều chỉnh các chỉ đạo kịp thời, giúp đạt hiệu quả cao trong quản lí. Nếu thiếu kiểm tra, hoặc không nắm vững các nguyên tắc kiểm tra, khơng có phƣơng pháp kiểm tra khoa học, hợp lí, cơng việc sẽ gặp nhiều khó khăn, hiệu quả sẽ khơng cao.
- Nhà quản lí kiểm tra đột xuất và định kỳ việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục
trẻ tự kỉ trong các giờ dạy của giáo viên, buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn về giáo dục trẻ tự kỉ;
- Nhà quản lí tổ chức lấy ý kiến phản hồi của phụ huynh trẻ tự kỉ định kỳ
theo tuần, tháng về hiệu quả can thiệp trẻ tự kỉ tại cơ sở chuyên biệt của mình;
- Nhà quản lí tổ chức kiểm tra đột xuất và định kỳ giáo án, hồ sơ theo dõi
giáo dục cá nhân trẻ tự kỉ của giáo viên;