8. Cấu trúc của luận văn
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Theo những phân tích ở phần trên, mỗi nhóm biện pháp đều có vị trí, tầm quan trọng và phạm vi tác động nhất định đến công tác can thiệp sớm trẻ tự kỉ. Những nhóm biện pháp quản lí hoạt động can thiệp sớm cho TTK ở các trung tâm chuyên biệt là những thành phần của một hệ thống thống nhất, quan hệ mật thiết với nhau và tƣơng tác lẫn nhau, thúc đẩy cùng nhau phát triển.
Biện pháp “Nâng cao nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt
động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ” là nền tảng cho việc triển khai có hiệu quả các
biện pháp khác. Chỉ khi PH có nhận thức đúng đắn về trẻ rối loạn phổ tự kỉ thì sẽ nhận biết đƣợc vị trí, vai trị, nhiệm vụ của mình đối với hoạt động can thiệp cho TTK. Khi nhận thức đúng thì sẽ tạo động lực cho PH khơng ngừng sáng tạo, tƣ duy những phƣơng thức dạy hiệu quả đối với con em mình.
Biện pháp “Quản lí đổi mới về nội dung, phương pháp và hình thức trong
hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ” là biện pháp cốt lõi, ảnh hƣởng trực tiếp
đến hiệu quả hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ. Hƣớng đến một mơ hình can thiệp theo tiêu chuẩn cao: Tiêu chuẩn về nội dung hoạt động, phƣơng pháp hoạt động, hình thức hoạt động,…từ mơ hình tiêu chuẩn nhƣ vậy, thì sẽ dễ dàng nhân rộng mơ hình can thiệp này ở bất cứ đâu.
Biện pháp “Tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ
giáo viên về kỹ năng thực hiện hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ” là biện
pháp then chốt góp phần tạo nên giá trị riêng cho từng trung tâm. Đảm bảo kết quả can thiệp cho TTK đạt hiệu quả cao hơn. Là biện pháp làm thay đổi tƣ duy của nhà quản lí, giáo viên can thiệp khi tiếp cận các PP mới, kiến thức mới về giáo dục TTK. Trình độ chun mơn của CBQL-GV sẽ ln ln có chiều hƣớng gia tăng, ham học hỏi, cách triển khai các hoạt động can thiệp đƣợc trơn tru và khoa học.
hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ” Đây là biện pháp nhằm nâng cao ý thức trách
nhiệm của các bên cùng tham gia, nhận thức rõ trẻ tự kỉ là đối tƣợng yếu thế cần sự chung tay giúp sức của cộng đồng xã hội trong vấn đề giáo dục, hỗ trợ cho các em có thể hịa nhập sau này.
Biện pháp “Chỉ đạo đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động
can thiệp trẻ tự kỉ” có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở quan trọng cho việc định
lƣợng những kế hoạch đề ra đã đạt đƣợc ở mức độ nào, để có sự tác động điều chỉnh sao cho phù hợp ở những kế hoạch tiếp theo nhằm đạt hiệu quả ngày một tốt hơn.
Biện pháp “Quản lí các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động can thiệp sớm cho
trẻ tự kỉ ở các trung tâm chuyên biệt” là yếu tố cần thiết để cho bộ máy hoạt
động đƣợc nhịp nhàng, cơ sở vật chất đóng vai trị khơng nhỏ để đi đến sự thành cơng của một tiến trình hoạt động can thiệp.
Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Mỗi biện pháp đều có những ƣu và nhƣợc điểm nhất định, khơng có biện pháp nào là vạn năng cho tất cả vấn đề. Vì vậy, nhà quản lí các trung tâm chuyên biệt cần phải thực hiện linh hoạt các biện pháp sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của trung tâm, để ngày càng nâng cao hơn nữa chất lƣợng can thiệp toàn diện và ngƣời hƣởng lợi cuối cùng chính là trẻ tự kỉ.
91