8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
Phần lớn các CBQL-GV đều cho rằng các biện pháp đƣợc đề xuất mang tính cần thiết và mang tính khả thi cao. Nếu đƣợc áp dụng vào điều kiện cụ thể của trung tâm bằng các kế hoạch cụ thể thì sẽ đạt đƣợc những kết quả tốt trong việc quản lí hoạt động can thiệp cho TTK. Kết quả khảo nghiệm đƣợc nêu trong bảng 3.1 nhƣ sau:
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí đƣợc đề xuất ST T Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 1
Nâng cao nhận thức của PH về tầm quan trọng của hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
SL 30 5 0 33 2 0
% 85.71 14.29 0 94.29 5.71 0
2 Quản lí đổi mới về nội
hình thức trong hoạt động can thiệp sớm cho
trẻ tự kỉ % 94.29 5.71 0 94.29 5.71 0
3
Tổ chức triển khai hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên về kỹ năng thực hiện hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
SL 33 2 0 29 6 0
% 94.29 5.71 0 82.86 17.14 0
4
Tăng cƣờng phối hợp giữa trung tâm, gia đình và xã hội trong hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ
SL 32 2 1 25 10 0
% 91.43 5.71 2.86 71.43 28.57 0
5
Chỉ đạo đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ
SL 32 1 2 33 2 0
% 91.43 2.86 5.71 94.29 5.71 0
6
Quản lí các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ ở các trung tâm chuyên biệt
SL 33 2 0 32 3 0
% 94.29 5.71 0 91.43 8.57 0
3.4.2.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết
Dựa vào số liệu biểu đồ 3.2 cho các hầu hết các biện pháp đƣợc CBQL- GV đánh giá là có tính cần thiết cao. Các biện pháp đƣợc đánh giá tƣơng đối cao và có tỉ lệ tƣơng đồng nhau là BP2 – BP3 – BP6 với tỉ lệ 94.29%, xếp thứ 2 là BP4 và BP5 với cùng tỉ lệ là 91.43%, xếp sau cùng là BP1 với tỉ lệ 85.71%. Nhƣ vậy, hiện nay các trung tâm chuyên biệt có đánh giá cao với biện pháp “Quản lí đổi mới về quy trình, phương pháp và hình thức trong hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ” “Tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên về kỹ năng thực hiện hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ” “Quản lí các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ ở các trung tâm chuyên biệt”. Các biện pháp này cần
đƣợc thực hiện một cách đồng bộ giữa việc đổi mới quy trình, PP và hình thức với việc nâng cao trình độ chun mơn, khi có trình độ chun mơn tốt
93
rồi thì cần kiện tồn cơ sở vật chất – trang thiết bị nhằm giúp cho quá trình hoạt động đƣợc diễn ra một cách hài hịa. Việc tổ chức chun mơn tốt mà khơng có trang thiết bị tốt thì khó có đƣợc hiệu quả giáo dục nhƣ ý muốn. Tập huấn, triển khai các nội dung đổi mới việc kiểm tra, đánh giá một cách cụ thể, chi tiết để mọi ngƣời cùng thực hiện, trong quá trình thực hiện thì tất yếu phải có sự giám sát, với mục đích điều chỉnh hoạt động đi đúng theo kế hoạch đề ra và có sự điều chỉnh nếu cần. BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Cần thiết 85.71% 94.29% 94.29% 91.43% 91.43% 94.29% Ít cần thiết 14.29% 5.71% 5.71% 5.71% 2.86% 5.71% Không cần thiết 0% 0% 0% 2.86% 5.71% 0% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% TÍNH CẦN THIẾT
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp
Chú thích:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của PH về tầm quan trọng của hoạt động can thiệp
sớm cho trẻ tự kỉ
Biện pháp 2: Quản lí đổi mới về nội dung, phƣơng pháp và hình thức trong hoạt động
can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Biện pháp 3: Tổ chức triển khai hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên
về kỹ năng thực hiện hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Biện pháp 4: Tăng cƣờng phối hợp giữa trung tâm, gia đình và xã hội trong hoạt
động can thiệp cho trẻ tự kỉ
Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi mới phƣơng thức kiểm tra, đánh giá hoạt động can thiệp trẻ
tự kỉ
Biện pháp 6: Quản lí các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ ở
3.4.2.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi
Nhìn vào biểu đồ 3.3 chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy hầu hết các biện pháp đƣợc đƣa ra điều mang tính khả thi cao. Khác với tính cần thiết, các biện pháp đƣợc đánh giá mang tính khả thi cao lại là BP1 “Nâng cao nhận thức
của PH về tầm quan trọng của hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ”, BP2 “Quản lí đổi mới về nội dung, phương pháp và hình thức trong hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ” và BP5 “Chỉ đạo đổi mới phương thức kiểm tra,
đánh giá hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ” với tỉ lệ 94.29%. Đây là những khâu
chính yếu trong cơng tác quản lí hoạt động can thiệp cho TTK mà nhà quản lí có thể thực hiện đƣợc với ý chí quyết tâm cao kèm với những kế hoạch mang tính chiến lƣợc thúc đẩy sự phát triển của trung tâm. Thấp nhất trong kết quả khảo nghiệm tính khả thi là BP4 “Tăng cường phối hợp giữa trung tâm, gia
đình và xã hội trong hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ” với tỉ lệ 71.43%. Việc
phối hợp giữa gia đình và trung tâm đã và đang dần đƣợc cải thiện một cách triệt để, vì ngồi việc can thiệp ở trung tâm thì thời gian dài cịn lại chủ yếu ở gia đình, nên PH cần nắm đƣợc PP, cách thức can thiệp ngay trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Cái khó ở đây là sự liên kết, phối hợp với lực lƣợng còn lại là xã hội. Muốn mọi ngƣời có cái nhìn đúng đắn về các khó khăn của trẻ, cũng nhƣ cùng phối hợp thực hiện hoạt động can thiệp nhằm hỗ trợ về mặt tinh thần, vật chất và các chính sách đối với trẻ tự kỉ. Đây là không phải vấn đề một sớm một chiều mà có thể giải quyết đƣợc, mà cần nhiều thời gian, công sức của tất cả các bên liên quan.
95 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Khả thi 94.29% 94.29% 82.86% 71.43% 94.29% 91.43% Ít khả thi 5.71% 5.71% 17.14% 28.57% 5.71% 8.57% Khơng khả thi 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% TÍNH KHẢ THI
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp
3.4.2.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
Chú thích:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của PH về tầm quan trọng của hoạt động can thiệp
sớm cho trẻ tự kỉ
Biện pháp 2: Quản lí đổi mới về nội dung, phƣơng pháp và hình thức trong hoạt động
can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Biện pháp 3: Tổ chức triển khai hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên
về kỹ năng thực hiện hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Biện pháp 4: Tăng cƣờng phối hợp giữa trung tâm, gia đình và xã hội trong hoạt
động can thiệp cho trẻ tự kỉ
Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi mới phƣơng thức kiểm tra, đánh giá hoạt động can thiệp trẻ
tự kỉ
Biện pháp 6: Quản lí các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ ở
BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Tính cần thiết 85.71% 94.29% 94.29% 91.43% 91.43% 94.29% Tính khả thi 94.29% 94.29% 82.86% 71.43% 94.29% 91.43% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00%
Biểu đồ 3.4. Tính tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
Thông qua biểu đồ 3.4, tỉ lệ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi là tƣơng đối cao và có một số mục gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau. Ở BP2 thì tính cần thiết và tính khả thi với tỉ lệ 94.29%, nhƣ đã đề cập ở trên thì việc “Quản
lí đổi mới về nội dung, phương pháp và hình thức trong hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ” mang tính chất then chốt, quyết định đến chất lƣợng công
tác can thiệp sớm cho TTK. Qua phỏng vấn, trao đổi với các CBQL-GV thì có một thực trạng là họ đang thiếu kiến thức và nghiệp vụ chuyên sâu về can thiệp TTK. Hầu hết CBQL-GV khi đƣợc hỏi đều mong muốn đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ để có thể thực hiện tốt hơn công tác can thiệp sớm cho TTK. Vì vậy, việc “Tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng, tập huấn
cho đội ngũ giáo viên về kỹ năng thực hiện hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ” đƣợc đánh giá cao ở “Tính cần thiết” với tỉ lệ 94.29%, nhƣng “Tính khả thi” thì chỉ đạt tỉ lệ 82.86%, vấn đề tập huấn bồi dƣỡng nâng cao trình độ bị
ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: phân bổ thời gian, nhân lực, kinh phí đi lại, kinh phí tổ chức, kinh phí mời chuyên gia,... yếu tố kinh phí thực sự là một bài
97
tốn khó dành cho các nhà quản lí, hiện tại để mời đƣợc các chuyên gia đầu ngành về tập huấn là chuyện không hề dễ dàng.
Ở BP4 – “Tăng cường phối hợp giữa trung tâm, gia đình và xã hội trong hoạt
động can thiệp cho trẻ tự kỉ” tính cần thiết thì tƣơng đối cao với tỉ lệ 91.43%,
nhƣng tính khả thi lại thấp nhất trong tất cả các biện pháp chỉ là 71.43%, nhƣ đã đề cập đến ở trên, với hi vọng trong thời gian tới các nhà quản lí sẽ có những biện pháp hiệu quả trong huy động tất cả các nguồn lực cùng tham gia vào hoạt động phát hiện, sàng lọc và can thiệp cho trẻ tự kỉ.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá rất cao. Do đó có thể triển khai áp dụng để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ ở các trung tâm chuyên biệt trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi và từ đó có thể nhân rộng ra toàn tỉnh Quảng Ngãi.
Kết luận chƣơng 3
Thông qua việc nghiên cứu lí luận khoa học quản lí và phân tích các báo cáo khảo sát phân tích thực trạng quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ tại các trung tâm chuyên biệt, chúng tôi đã đƣa ra 06 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ trong thời gian tới, nhƣ sau:
Nâng cao nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động
can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Quản lí đổi mới về nội dung, phƣơng pháp và hình thức trong hoạt động
can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Tổ chức triển khai hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo
viên về kỹ năng thực hiện hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Tăng cƣờng phối hợp giữa trung tâm, gia đình và xã hội trong hoạt động
can thiệp cho trẻ tự kỉ
Chỉ đạo đổi mới phƣơng thức kiểm tra, đánh giá hoạt động can thiệp trẻ
tự kỉ
Quản lí các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ ở
các trung tâm chuyên biệt
Các biện pháp mà chúng tôi nghiên cứu và đề xuất khảo nghiệm có mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Mỗi biện pháp là một khía cạnh mà nhà quản lí cần phải biết cách liên kết các biện pháp đó lại với nhau trở thành một thể thống nhất không thể tách rời, để từ đó đƣa qua các giải pháp tối ƣu giúp giải quyết các vấn đề của hoạt động can thiệp đạt hiệu quả cao. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi ở mức cao. Điều này chứng tỏ các biện pháp đƣa ra có chứng cứ khoa học rõ ràng và có giá trị thiết thực.
99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Lí luận
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận đã chỉ ra rằng năng lực quản lí, sự chỉ đạo của CBQL có vai trị rất quan trọng đối với hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ, là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và hiệu quả của cơng tác hoạt động. Muốn vậy thì bản thân nhà quản lí phải thực sự nghiêm túc, tích cực chủ động thực hiện các kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng nhân lực một cách liên tục và xuyên suốt.
Chúng tơi đã tìm hiểu thêm về một vài kinh nghiệm thực tế của cán bộ quản lí của trung tâm về quản lí giáo dục chuyên biệt; kinh nghiệm của giáo viên trong công tác giáo dục trẻ và nhu cầu, mong muốn của giáo viên đƣợc nghiên cứu, học tập về giáo dục chuyên biệt trẻ tự kỉ. Và rút ra nhận định, cán bộ, giáo viên tại Trung tâm đều có tâm huyết với nghề, tình yêu thƣơng trẻ tự kỉ, nhất là những trẻ tự kỉ có khó khăn. Tuy nhiên, do thực tế cán bộ quản lí, giáo viên chƣa đƣợc đào tạo một cách bài bản nên chƣa có các kiến thức, kỹ năng một cách đồng bộ và mang tính khoa học. Bên cạnh đó cịn thiếu kinh nghiệm trong cơng tác quản lí và thực hiện hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ.
1.2. Thực tiễn
Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn đó, chúng tơi đã xây dựng đƣợc 06 biện pháp nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả quản lí của lãnh đạo, cán bộ quản lí của trung tâm; bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng giáo dục chuyên biệt cho giáo viên chuyên trách dạy trẻ tự kỉ.
- Biện pháp thứ nhất là nâng cao nhận thức của PH về tầm quan trọng của
hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
thức trong hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
- Biện pháp thứ ba là tổ chức triển khai hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn cho
đội ngũ giáo viên về kỹ năng thực hiện hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
- Biện pháp thứ bốn là tăng cƣờng phối hợp giữa trung tâm, gia đình và xã
hội trong hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ
- Biện pháp thứ năm là chỉ đạo đổi mới phƣơng thức kiểm tra, đánh giá hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ
- Biện pháp thứ sáu là quản lí các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động can thiệp
sớm cho trẻ tự kỉ ở các trung tâm chuyên biệt.
Thời gian tới, các nhà quản lí ở các trung tâm và các đơn vị có liên quan sẽ cùng nhau thảo luận, đi đến thống nhất trong việc triển khai nội dung kế hoạch dựa vào các biện pháp nêu trên nhằm nâng cao hiệu quả quản lí cũng nhƣ hiệu quả giáo dục trong hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi và sẽ đƣợc nhân rộng ra toàn tỉnh.
2. Khuyến nghị
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị nhƣ sau: