8. Cấu trúc của luận văn
1.3. Lí luận về hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
1.3.5. Kiểm tra, đánh giá hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng trong chu trình quản lí. Mục đích của kiểm tra, đánh giá là thu thập các thông tin để điều chỉnh các hoạt động can thiệp, giúp hoạt động này đạt hiệu quả cao, đạt đƣợc mục tiêu can thiệp. Đối với các trung tâm can thiệp thì việc kiểm tra đánh giá sẽ góp phần đánh giá chất lƣợng giáo dục của trung tâm. Đối với giáo viên thì việc kiểm tra đánh giá phản ánh sự phát triển chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu can thiệp ngày càng đa dạng của trẻ tự kỉ, giúp họ tự rèn luyện năng lực, kĩ năng nghiệp vụ về can thiệp cho trẻ tự kỉ để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Đối với cán bộ quản lí thì việc đánh giá sự tiến bộ của trẻ tự kỉ nhằm nắm bắt tình hình cũng nhƣ đƣa ra các quyết định mới trong việc điều chỉnh định hƣớng can thiệp nhằm phát huy tối đa năng lực của trẻ và hạn chế đến mức thấp nhất các khiếm khuyết thứ phát do khuyết tật mang lại.
Để thực hiện hiệu quả việc kiểm tra đánh giá hoạt động can thiệp cho TTK tại trung tâm:
33
thiệp trẻ tự kỉ trong các giờ dạy của giáo viên, buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn về giáo dục trẻ tự kỉ;
- Nhà quản lí tổ chức lấy ý kiến phản hồi của phụ huynh trẻ tự kỉ định kỳ theo tuần, tháng về hiệu quả can thiệp trẻ tự kỉ tại cơ sở chuyên biệt của mình; - Nhà quản lí tổ chức kiểm tra đột xuất và định kỳ giáo án, hồ sơ theo dõi giáo dục cá nhân trẻ tự kỉ của giáo viên;
- Nhà quản lí tổ chức kiểm tra chất lƣợng giáo dục cho trẻ tự kỉ trong các giờ học;
- Nhà quản lí kiểm tra, đánh giá phƣơng tiện và điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục trẻ tự kỉ.