Biểu đồ 3 .2 Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp
Biểu đồ 3.4 Tính tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
Thông qua biểu đồ 3.4, tỉ lệ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi là tƣơng đối cao và có một số mục gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau. Ở BP2 thì tính cần thiết và tính khả thi với tỉ lệ 94.29%, nhƣ đã đề cập ở trên thì việc “Quản
lí đổi mới về nội dung, phương pháp và hình thức trong hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ” mang tính chất then chốt, quyết định đến chất lƣợng công
tác can thiệp sớm cho TTK. Qua phỏng vấn, trao đổi với các CBQL-GV thì có một thực trạng là họ đang thiếu kiến thức và nghiệp vụ chuyên sâu về can thiệp TTK. Hầu hết CBQL-GV khi đƣợc hỏi đều mong muốn đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ để có thể thực hiện tốt hơn công tác can thiệp sớm cho TTK. Vì vậy, việc “Tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng, tập huấn
cho đội ngũ giáo viên về kỹ năng thực hiện hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ” đƣợc đánh giá cao ở “Tính cần thiết” với tỉ lệ 94.29%, nhƣng “Tính khả thi” thì chỉ đạt tỉ lệ 82.86%, vấn đề tập huấn bồi dƣỡng nâng cao trình độ bị
ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: phân bổ thời gian, nhân lực, kinh phí đi lại, kinh phí tổ chức, kinh phí mời chuyên gia,... yếu tố kinh phí thực sự là một bài
97
tốn khó dành cho các nhà quản lí, hiện tại để mời đƣợc các chuyên gia đầu ngành về tập huấn là chuyện không hề dễ dàng.
Ở BP4 – “Tăng cường phối hợp giữa trung tâm, gia đình và xã hội trong hoạt
động can thiệp cho trẻ tự kỉ” tính cần thiết thì tƣơng đối cao với tỉ lệ 91.43%,
nhƣng tính khả thi lại thấp nhất trong tất cả các biện pháp chỉ là 71.43%, nhƣ đã đề cập đến ở trên, với hi vọng trong thời gian tới các nhà quản lí sẽ có những biện pháp hiệu quả trong huy động tất cả các nguồn lực cùng tham gia vào hoạt động phát hiện, sàng lọc và can thiệp cho trẻ tự kỉ.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá rất cao. Do đó có thể triển khai áp dụng để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ ở các trung tâm chuyên biệt trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi và từ đó có thể nhân rộng ra toàn tỉnh Quảng Ngãi.
Kết luận chƣơng 3
Thông qua việc nghiên cứu lí luận khoa học quản lí và phân tích các báo cáo khảo sát phân tích thực trạng quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ tại các trung tâm chuyên biệt, chúng tôi đã đƣa ra 06 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ trong thời gian tới, nhƣ sau:
Nâng cao nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động
can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Quản lí đổi mới về nội dung, phƣơng pháp và hình thức trong hoạt động
can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Tổ chức triển khai hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo
viên về kỹ năng thực hiện hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
Tăng cƣờng phối hợp giữa trung tâm, gia đình và xã hội trong hoạt động
can thiệp cho trẻ tự kỉ
Chỉ đạo đổi mới phƣơng thức kiểm tra, đánh giá hoạt động can thiệp trẻ
tự kỉ
Quản lí các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ ở
các trung tâm chuyên biệt
Các biện pháp mà chúng tôi nghiên cứu và đề xuất khảo nghiệm có mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Mỗi biện pháp là một khía cạnh mà nhà quản lí cần phải biết cách liên kết các biện pháp đó lại với nhau trở thành một thể thống nhất khơng thể tách rời, để từ đó đƣa qua các giải pháp tối ƣu giúp giải quyết các vấn đề của hoạt động can thiệp đạt hiệu quả cao. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi ở mức cao. Điều này chứng tỏ các biện pháp đƣa ra có chứng cứ khoa học rõ ràng và có giá trị thiết thực.
99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Lí luận
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận đã chỉ ra rằng năng lực quản lí, sự chỉ đạo của CBQL có vai trị rất quan trọng đối với hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ, là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và hiệu quả của cơng tác hoạt động. Muốn vậy thì bản thân nhà quản lí phải thực sự nghiêm túc, tích cực chủ động thực hiện các kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng nhân lực một cách liên tục và xuyên suốt.
Chúng tơi đã tìm hiểu thêm về một vài kinh nghiệm thực tế của cán bộ quản lí của trung tâm về quản lí giáo dục chuyên biệt; kinh nghiệm của giáo viên trong công tác giáo dục trẻ và nhu cầu, mong muốn của giáo viên đƣợc nghiên cứu, học tập về giáo dục chuyên biệt trẻ tự kỉ. Và rút ra nhận định, cán bộ, giáo viên tại Trung tâm đều có tâm huyết với nghề, tình yêu thƣơng trẻ tự kỉ, nhất là những trẻ tự kỉ có khó khăn. Tuy nhiên, do thực tế cán bộ quản lí, giáo viên chƣa đƣợc đào tạo một cách bài bản nên chƣa có các kiến thức, kỹ năng một cách đồng bộ và mang tính khoa học. Bên cạnh đó cịn thiếu kinh nghiệm trong cơng tác quản lí và thực hiện hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ.
1.2. Thực tiễn
Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn đó, chúng tơi đã xây dựng đƣợc 06 biện pháp nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả quản lí của lãnh đạo, cán bộ quản lí của trung tâm; bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng giáo dục chuyên biệt cho giáo viên chuyên trách dạy trẻ tự kỉ.
- Biện pháp thứ nhất là nâng cao nhận thức của PH về tầm quan trọng của
hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
thức trong hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
- Biện pháp thứ ba là tổ chức triển khai hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn cho
đội ngũ giáo viên về kỹ năng thực hiện hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ
- Biện pháp thứ bốn là tăng cƣờng phối hợp giữa trung tâm, gia đình và xã
hội trong hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ
- Biện pháp thứ năm là chỉ đạo đổi mới phƣơng thức kiểm tra, đánh giá hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ
- Biện pháp thứ sáu là quản lí các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động can thiệp
sớm cho trẻ tự kỉ ở các trung tâm chuyên biệt.
Thời gian tới, các nhà quản lí ở các trung tâm và các đơn vị có liên quan sẽ cùng nhau thảo luận, đi đến thống nhất trong việc triển khai nội dung kế hoạch dựa vào các biện pháp nêu trên nhằm nâng cao hiệu quả quản lí cũng nhƣ hiệu quả giáo dục trong hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi và sẽ đƣợc nhân rộng ra toàn tỉnh.
2. Khuyến nghị
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị nhƣ sau:
2.1. Đối với Sở GD và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi
Tham mƣu cho Ủy ban Nhân dân tỉnh về các kế hoạch mở rộng mơ hình
can thiệp sớm tại các trung tâm; thành lập, kiện tồn Ban chỉ đạo giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trên tồn tỉnh; đánh giá cơng tác giáo dục hịa nhập theo định kì.
Tạo điều kiện cho CBQL thƣờng xuyên học tập nâng cao năng lực quản lí thơng qua các lớp bồi dƣỡng, các buổi hội thảo, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm quản lí trong cơng tác can thiệp sớm ở trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế.
Phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong việc tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề giáo dục trẻ tự kỉ.
101
2.2. Đối với Phòng GD & ĐT thành phố Quảng Ngãi
Chỉ đạo cho các trƣờng trực thuộc phòng Giáo dục đảm bảo các điều kiện tối thiểu cho việc đáp ứng nhu cầu học hòa nhập của học sinh khuyết tật tại địa phƣơng.
Vận động, tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị và nhiệm vụ công tác can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ cho các CBQL tại các trƣờng hòa nhập.
2.3. Đối với CBQL các trung tâm chuyên biệt
CBQL chủ động tìm hiểu các chế độ chính sách có liên quan đến đối tƣợng đang quản lí, nhằm triển khai kịp thời hoặc có thể dựa vào đó để đƣa ra các cơ chế riêng có thể áp dụng tại trung tâm khi chƣa có hƣớng dẫn cụ thể từ các chính sách.
CBQL cần phải hiểu sâu sắc về tầm nhìn, chiến lƣợc, đƣờng lối phát triển hoạt động can thiệp tại trung tâm, để có thể đƣa ra các sách lƣợc mang tính kế thừa, đảm bảo sự phù hợp với tình hình thực tế của trung tâm.
2.4. Đối với giáo viên
GV phải tự ý thức trách nhiệm về vấn đề tự trao dồi kiến thức, kĩ năng, cũng nhƣ kinh nghiệm trong hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ.
Chủ động phối hợp với CBQL nhằm thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa gia đình và trung tâm trong các vấn đề chăm sóc - giáo dục trẻ tự kỉ tại trung tâm.
2.5. Đối với phụ huynh
Thƣờng xuyên trao đổi với giáo viên nhằm theo dõi tình hình học tập của trẻ tại trung tâm. Chủ động tìm các nguồn tài liệu, học hỏi kinh nghiệm, kết hợp với giáo viên can thiệp để có thể dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
Tích cực tham gia vào các câu lạc bộ cha mẹ trẻ tự kỉ, nhằm học hỏi, chia sẻ về cách chăm sóc – giáo dục trẻ trong hoạt động hàng ngày; cùng nhau tháo gỡ những khúc mắc, khó khăn của nhau, vì mục tiêu chung là tìm ra hƣớng đi tốt nhất cho con em mình, giúp các em có thể hịa nhập xã hội sau này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1]. Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Sử dụng phương pháp TEACCH trong giáo dục trẻ Tự kỉ tại Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ.(1, trang 11)
[2]. Trần Văn Công (2020), Tiêu chuẩn hoạt động của các cơ sở cung cấp dịch vụ can thiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Trần Văn Công (2013), Các thành tựu nghiên cứu mới về Rối loạn phổ
tự kỉ và Tổng quan về các phương pháp điều trị. Kỉ yếu hội thảo tập
huấn “Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng ABA trong điều trị
tự kỉ” tại Cung thiếu nhi Hà Nội. Ngày 01/12/2013.
[4]. Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức của TTK tại Thành phố
Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ tâm lí học.
[5]. Vũ Thị Bích Hạnh (2004), Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, Nxb Y học, Hà Nội.
[6]. Hội Khoa học Tâm lí – Giáo dục Việt Nam (2019), Phát triển năng lực
chuyên mơn và đổi mới quản lí trong hoạt động can thiệp trẻ có rối loạn phát triển, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[7]. GS.TS BS Nguyễn Thanh Liêm (2019), Ni dạy trẻ có rối loạn phổ tự
kỉ trong mơi trường gia đình, Nxb Phụ nữ.
[8]. Phạm Minh Mục (2017), Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát hiện sớm,
can thiệp sớm và giáo dục cho trẻ em rối loạn phổ tự kỉ Việt Nam dựa vào gia đình và cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc
gia, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.
[9]. Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật, Luật số: 51/2010/QH12.
[10]. Quốc hội (2011), Luật giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội.
[11]. Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam (2019), Hỗ trợ phục hồi chức năng cho
103
[12]. Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em Tự kỉ phương thức giáo dục, Nxb Tôn
giáo.
[13]. Đỗ Thị Thảo (2004), Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên và cha mẹ TTK trong chương trình Can thiệp sớm tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ
giáo dục học.
[14]. Trần Đình Tuấn (2013), Tập bài giảng Khoa học quản lí giáo dục, Hà Nội.
[15]. Thủ tƣớng Chính phủ (2018), Phê duyệt Đề án hỗ trợ trẻ em khuyết tật
tiếp cận các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tại cộng đồng giai đoạn 2018-2025. Hà Nội
[16]. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2018), Kế hoạch về việc hỗ trợ trẻ
em khuyết tật tiếp cận các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh quảng ngãi giai đoạn 2019-2025. Số: 19/KH-UBND. Quảng Ngãi .
[17]. Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Để hiểu Tự kỉ, Nxb Bamboo, Australia.
[18]. Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Nuôi con bị Tự kỉ, Nxb Bamboo, Australia.
[19]. Võ Nguyễn Tinh Vân (2004), Chứng Asperger và chứng NLD, Nxb
Bamboo, Australia.
[20]. Nguyễn Thị Hoàng Yến và cộng sự (2011), Nghiên cứu biện pháp can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở nước ta hiện nay và trong giai đoạn 2011 - 2020, số 11/2011/HĐ-ĐTĐL.
[21]. Nguyễn Mạnh Dũng (2016), Quản lí hoạt động của phòng hỗ trợ giáo
dục đặc biệt trong trƣờng mầm non trên địa bàn một số tỉnh phía Bắc, Luận văn Thạc sĩ quản lí giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.
[22]. Phạm Thị Thơm (2015), Quản lí giáo dục hịa nhập cho trẻ tăng động
trong trƣờng mầm non hòa nhập, Luận văn Thạc sĩ quản lí giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN.
II. TÀI LIỆU TỪ WEB
PL.1
PHỤ LỤC
PHIẾU XIN Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên)
Kính gửi q Thầy/ cơ !
Chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu khoa học về cơng tác quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ. Phiếu khảo sát này mong muốn nhận được kết quả thực tế nhất từ các Cán bộ - giáo viên, hiện đang thực hiện công tác can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ tại các trung tâm chuyên biệt trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi. Việc khảo sát này thuần túy chỉ mang tính chất nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác; mọi thông tin sẽ được bảo mật. Với mục đích là mang lại hiệu quả tốt nhất cho hoạt động can thiệp sớm, giúp các em có nhiều cơ hội hịa nhập xã hội sau này.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy/ cô.
I. Thông tin cá nhân.
Chức vụ:…………………………………. Tuổi:………Số năm công tác:………..…..
Đơn vị:…………………………………… Giới tính:……..….……………………….
Trình độ chun mơn đƣợc đào tạo:..……………………………………………………..
□ Trung cấp □ Đại học □ Cao đẳng □ Sau đại học - Các chứng chỉ liên quan đến giáo dục trẻ tự kỉ. (nếu có)………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
II. Phần thông tin khảo sát.
Câu 1: Thầy/ cơ cho biết ý kiến của mình về các nhận định sau đây.
TT Các nhận định về trẻ tự kỉ Ý kiến Đồng ý Không đồng ý
1 Tự kỉ là một dạng khuyết tật phát triển tồn tại suốt
cuộc đời 1 2
2 Trẻ tự kỉ có sự khiếm khuyết về tƣơng tác xã hội,
hạn chế trong giao tiếp. 1 2
3 Trẻ tự kỉ là một bệnh có thể chữa khỏi nếu sử dụng
phƣơng pháp can thiệp phù hợp 1 2
4 Trẻ tự kỉ thƣờng có các hành vi, sở thích, hoạt động
mang tính hạn hẹp, rập khn, lặp đi lặp lại 1 2
5 Hầu hết trẻ tự kỉ đều bị rối loạn cảm giác ở một hoặc
nhiều giác quan khác nhau. 1 2
6 Tình trạng của trẻ tự kỉ có thể cải thiện nếu đƣợc
chẩn đốn, can thiệp sớm và chuyên sâu. 1 2
Câu 2: Đánh giá của Thầy/ cô về tầm quan trọng của các mục tiêu trong hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ ở trung tâm.
1.Khơng quan trọng 2. Bình thƣờng 3. Quan trọng 4. Rất quan trọng
Thầy/ cô đánh giá bằng cách: Khoanh tròn vào các số tƣơng ứng với ý kiến của mình.
TT Các mục tiêu Khơng quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng
1 Giúp trẻ phát triển kĩ năng tương tác xã
hội 1 2 3 4
2 Giúp trẻ phát triển kĩ năng giao tiếp 1 2 3 4
3 Giúp trẻ phát triển nhận thức, ngôn ngữ 1 2 3 4
PL.3
thường
5 Giúp trẻ điều hòa cảm giác 1 2 3 4
6 Giúp trẻ có thể tự phục vụ cho bản thân 1 2 3 4
7 Giúp trẻ có thể sống độc lập 1 2 3 4
Câu 3: Thầy/ cô hãy đánh giá mức độ thực hiện các quy trình hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ ở trung tâm của Thầy/ cô theo các mức độ: