8. Cấu trúc của luận văn
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích
Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của hoạt động can thiệp là nguyên tắc yêu cầu hoạt động can thiệp bắt buộc phải có mục đích và phải đƣợc định hƣớng theo mục đích ấy trong suốt q trình hoạt động can thiệp diễn ra.
Để đạt đƣợc mục đích đặt ra đối với hoạt động can thiệp tại trung tâm cần có hoạt động quản lí. Quản lí là một khoa học và phải đảm bảo 4 chức năng chính là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá. Vận dụng khoa học quản lí vào hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỉ để quản lí tốt hoạt động này địi hỏi ngƣời quản lí phải đồng thời nắm vững kỹ năng quản lí và kỹ năng về can thiệp trẻ tự kỉ.
Những biện pháp đƣợc đề xuất cần đảm bảo tính khoa học, sự vận dụng sáng tạo những lí luận cơ bản về hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ và về quản lí, các lí luận đó là cơ sở để luận giải tính hợp lí của các biện pháp. Đáp ứng đƣợc nguyên tắc này hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ sẽ đạt đƣợc các yêu cầu đặt ra đó là đảm bảo hiệu quả trong suốt q trình can thiệp chuyên biệt cho trẻ tự kỉ.
Để thực hiện nguyên tắc này cần phải:
- Xác định đúng đối tƣợng của hoạt động can thiệp là trẻ tự kỉ. Từ đó xây dựng mục đích cho việc quản lí hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ.
- Trên cơ sở mục đích hƣớng đến của hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ, nhà quản lí phải xác định tổng quan toàn bộ hoạt động can thiệp tại cơ sở can thiệp chuyên biệt.
75
- Xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động can thiệp, quản lí và kiểm tra giám sát quá trình thực hiện để đạt đƣợc mục đích đề ra.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện
Là hệ thống các quy tắc cần đƣợc thực hiện trong quá trình đƣa ra biện pháp quản lí hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ nhằm đảm bảo kết quả trẻ tự kỉ đạt đƣợc, phản ánh đƣợc sự tiến triển trong can thiệp chuyên biệt, hiệu quả trị liệu tâm lí và can thiệp.
Những quy tắc đảm bảo tính tồn diện:
- Nội dung biện pháp cần bao quát đƣợc toàn bộ nội dung trọng tâm.
- Phƣơng thức triển khai phải đa dạng, nhiều lựa chọn phù hợp với tính chuyên biệt của trẻ tự kỉ.
- Mục tiêu hƣớng tới của biện pháp quản lí hoạt động can thiệp bao quát nhiều loại kiến thức, kỹ năng và các mức độ nhận thức.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình q trình quản lí hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ cần nắm vững về đối tƣợng trẻ tự kỉ, nắm vững cơ sở khoa học, kỹ thuật, văn hoá khi kết hợp hai điều kiện:
a) Kiến thức về trẻ tự kỉ là những điểm có hệ thống, quan trọng và then chốt hơn cả.
b) Kiến thức đó đó phải đƣợc vận dụng trong thực tiễn để thực hiện nhiệm vụ can thiệp trẻ tự kỉ. Thơng qua đó mà giúp cho cơ sở can thiệp chuyên biệt thực hiện có hiệu quả hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ, giúp cho trẻ tự kỉ có thể hịa nhập cộng đồng, xã hội.
Để thực hiện nguyên tắc này cần phải:
- Khi xây dựng giáo án can thiệp chuyên biệt cần lựa chọn nội dung phù hợp với biểu hiện và mức độ tự kỉ của trẻ, chuẩn bị cho trẻ có thể thích ứng nhanh và đáp ứng đƣợc nội dung bài học chuyên biệt.
- Về phƣơng pháp can thiệp chuyên biệt cần xây dựng phƣơng pháp trên từng trẻ tự kỉ khác nhau với những đặc điểm khác nhau.
- Về hình thức tổ chức can thiệp đối với trẻ chuyên biệt cần có sự tổ chức đặc thù và chuyên sâu nhằm thực hiện can thiệp chuyên biệt cho trẻ tự kỉ có hiệu quả.
3.1.4. Ngun tắc đảm bảo tính đồng bộ, kế thừa và hiệu quả
Đây là nguyên tắc phù hợp với mục tiêu quản lí, bao gồm hiệu quả can
thiệp, hiệu quả xã hội và hiệu quả của bản thân hoạt động quản lí. Có thể nói hiệu quả là thƣớc đo năng lực của ngƣời cán bộ quản lí can thiệp. Thực chất của nguyên tắc này là làm nhƣ thế nào để trong điều kiện nguồn lực nhất định, với thời gian cho phép, nhà quản lí có thể tạo ra nhiều kết quả có chất lƣợng, đạt mục tiêu can thiệp và mục tiêu quản lí nhƣ mong muốn.
Ngun tắc hiệu quả quản lí có quan hệ chặt chẽ với kết quả quản lí. Có thể một hoạt động quản lí nào đó là có kết quả nhƣng chƣa chắc đã có hiệu quả bởi tiêu tốn nhiều sức lực của không chỉ những nhà quản lí, mà cịn của giáo viên và ngƣời học.
Ngun tắc hiệu quả quản lí địi hỏi người lãnh đạo phải có hai phẩm chất sau:
- Thứ nhất, phải nắm vững nội dung, nguyên tắc, nắm vững diễn biến tình hình, diễn biến của đối tƣợng quản lí để từ đó sáng tạo, đề ra những biện pháp thích hợp.
- Thứ hai, phải có tầm nhìn xa và rộng. Hiệu quả của hoạt động quản lí khơng chỉ dừng lại, bó hẹp ở một bộ phận riêng biệt, mà phải trên quan điểm toàn diện, tổng thể, theo tác động dây chuyền. Điều này tránh cho nhà quản lí nhìn sự vật và sự phát triển của nó một cách thiển cận, chỉ nhìn thấy cục bộ mà khơng thấy tồn cục, chỉ thấy trƣớc mắt mả không thấy lâu dài. Điều này cũng bị chi phối bởi đặc trƣng của can thiệp, một hoạt động mà kết quả của nó xuất hiện sau một thời gian nhất định.
77
Nguyên tắc kết hợp hài hịa các lợi ích: lợi ích vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ đối với con ngƣời. Điều cần chú ý nếu không kết hợp hài hịa đƣợc các lợi ích thì khơng thể có sự nhất trí về mục đích và hành động. Lợi ích có hai mặt: lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Can thiệp là hoạt động đƣợc tiến hành bởi những trí thức. Do đó khơng phải bao giờ họ cũng coi trọng lợi ích vật chất, ngƣợc lại những giá trị (kết quả hoạt động của họ đƣợc tổ chức và tập thể nhìn nhận, đánh giá cơng bằng...) lại là phần thƣởng tinh thần quý báu, nguồn động viên mạnh mẽ đối với họ.
Khi bắt đầu xây dựng và thực hiện một biện pháp nào đó cần tính đến điều kiện hiện tại để đảm bảo tính khả thi của biện pháp đó. Biệp pháp tiếp theo lại bắt đầu từ những điều kiện mới tốt hơn có đƣợc từ kết quả thực hiện các biện pháp trƣớc. Nhƣ vậy, kế thừa những gì sẵn có và kế thừa những gì tạo ra từ việc triển khai các biện pháp trƣớc đó thì tính khả thi của mỗi biện pháp sẽ đƣợc đảm bảo. Mỗi một biện pháp thành phần hƣớng tới một mục tiêu thành phần (mục tiêu trung gian). Khi các mục tiêu trung gian đã đạt đƣợc thì chắc chắn các biện pháp quản lí hoạt động can thiệp trẻ tự kỉ mà luận văn mong muốn sẽ đƣợc thiết lập và vận hành tốt. Nhƣ vậy, khi đề xuất các biện pháp phải đề xuất cả lộ trình thực hiện sao cho kế thừa đƣợc những kết quả đã có trƣớc đó và đồng thời đảm bảo tính khả thi.