3
3.1. Các chính sách hiện hành và định hướng của Việt Nam về quản lý và áp dụng chứng nhận quản lý và áp dụng chứng nhận
Chính phủ Việt Nam đã ghi nhận tính hiệu quả và xu hướng phổ biến áp dụng các chứng nhận để hướng đến phát triển bền vững. Một loạt các chính sách thúc đẩy chứng nhận bền vững đã được ban hành (xem danh mục các chính sách liên quan tại phần Phụ lục).
Chính sách an tồn hai cấp độ có nghĩa là khơng chỉ các nhà sản xuất tại EU chịu bất lợi (chi phí sản xuất cao hơn), mà người tiêu dùng cịn chọn sản phẩm an tồn hơn. Điều này sẽ khiến các nước thứ ba thêm khó khăn hơn để đưa được sản phẩm của mình vào thị trường EU nếu mức an tồn thực phẩm của họ thấp hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại chứng nhận và việc áp dụng các chứng nhận đòi hỏi phải đầu tư tài chính lớn, dẫn tới việc doanh nghiệp “mất phương hướng” khi lựa chọn chứng nhận phải áp dụng, đều này cũng xảy ra tương tự cho nhà sản xuất và doanh nhân EU. Mặt khác, một số các chứng nhận mà EU chú trọng này được công nhận tại các quốc gia khác, như là hiệu ứng phụ khiến việc xuất khẩu sang các thị trường ngoài EU cũng trở nên dễ dàng hơn.
Như nêu trong các bảng và bản đồ ở trên, việc lựa chọn các tiêu chuẩn tự nguyện do quốc gia xác định và thông qua các kênh và phân khúc thị trường mà sản phẩm tiếp cận.
Do đó, các doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng cần nghiên cứu thị trường trọng điểm, xác định tiềm năng kinh doanh để lựa chọn chứng nhận cần áp dụng. Doanh nghiệp khơng có đủ tiềm năng để đầu tư vào chứng nhận có thể tiếp cận các thị trường khác dễ tính hơn.
Ngồi ra, các Bản đồ Tiêu chuẩn của ITC nêu trên hoặc kết nối với các trang website của CBI là định hướng tốt và giúp xác định được những tiêu chuẩn khác nhau, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
Hiện nay, Việt Nam đang hướng tới cân bằng giữa tiêu chuẩn VietGAP với một số chứng nhận quốc tế như ASC, GlobalG.A.P. và BAP. Một số buổi gặp gỡ đã
được tổ chức với sự tham gia của Tổng Cục Thủy sản và các cơ quan chứng nhận quốc tế để thực hiện công nhận lẫn nhau giữa tiêu chuẩn VietGAP và các tiêu chuẩn quốc tế. Về lý thuyết, điều này có thể là một lộ trình hiệu quả, nhưng trên thực tế có nhiều thách thức phát sinh bởi sẽ có liên quan tới lợi ích kinh tế của các nhà cung cấp chứng nhận quốc tế. Trong bối cảnh tại Việt Nam, chính phủ cần tập trung thúc đẩy “phần cứng” như hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi sử dụng cho nuôi trồng thủy sản để chuẩn bị cho việc cấp chứng nhận. Xác định chứng nhận nào cần áp dụng và “phần mềm nào” (nhân lực) cần chuẩn bị, và quyết định cuối cùng chính là của ngư dân, nơng dân và doanh nghiệp thủy sản.
3.2. Thực trạng áp dụng chứng nhận trong thủy sản Việt Nam
Hiện nay, có hơn 30 loại chứng nhận áp dụng cho sản phẩm thủy sản, từ đánh bắt, chế biến, nuôi trồng và cung cấp đầu vào như giống, thức ăn, thuốc, hóa chất và sản phẩm vi sinh. Trong các chứng nhận này, chỉ một số là phi tự nguyện (nghĩa là nhà sản xuất phải tuân thủ), như HACCP, IUU. Nhiều chứng nhận mang tính tự nguyện (như MSC, ASC, BAP) do bên thứ 3 đề ra và khuyến khích áp dụng tại các nước sản xuất để đạt được tiêu chuẩn sản xuất thủy sản bền vững. Chứng nhận được áp dụng nhiều nhất tại Việt Nam là GlobalG.A.P., BAP/GAA, MSC, ASC và VietGAP.
Theo WWF (năm 2016), tỷ lệ sản phẩm được sản xuất theo chứng nhận tự nguyện ở Việt Nam tính đến tháng 4/2016 như sau:
Bảng 4: Thực trạng các chứng nhận quan trọng trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam
Chứng
nhận Tôm nuôi Cá tra nuôi Cá rơ phi ni Các lồi khác
Global-
G.A.P. tơm chân trắng19 cơ sở nuôi 18 nhà / cơ sở sản xuất 39 cơ sở nuôi
BAP/GAA GAA 89.940 tấn (14,02% tổng lượng sản xuất loài thủy sản này) (2) 77.635 tấn (7,06% tổng lượng sản xuất loài thủy sản này) (2) 976 tấn (2) Khơng có số liệu ASC 18.600 tấn (2,96% tổng lượng sản xuất lồi thủy sản này) (1) 207.833 tấn (18,9% tổng lượng sản xuất lồi thủy sản này) (1) 13.000 tấn (1) Khơng có số liệu
33
Chứng
nhận Tôm nuôi Cá tra nuôi Cá rô phi ni Các lồi khác
Global-
G.A.P. tôm chân trắng19 cơ sở nuôi 18 nhà / cơ sở sản xuất 39 cơ sở ni
BAP/GAA GAA 89.940 tấn (14,02% tổng lượng sản xuất lồi thủy sản này) (2) 77.635 tấn (7,06% tổng lượng sản xuất loài thủy sản này) (2) 976 tấn (2) Khơng có số liệu ASC 18.600 tấn (2,96% tổng lượng sản xuất loài thủy sản này) (1) 207.833 tấn (18,9% tổng lượng sản xuất loài thủy sản này) (1) 13.000 tấn (1) Khơng có số liệu
Nguồn: WWF Việt Nam (Huỳnh Quốc Tịnh), năm 2016; Vụ Nuôi trồng thủy sản (năm 2016) và trang website của GlobalG.A.P.:
https://database.GlobalG.A.P..org/GlobalG.A.P./search/SearchMain.faces Số liệu về diện tích ni trồng và số lượng ao ni, cơ sở ni được chứng nhận chưa đầy đủ và chính xác do hầu hết các cơ sở nuôi thủy sản tại Việt Nam quy mô nhỏ và chủ cơ sở được chứng nhận không báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước. Việc áp dụng các chứng nhận tự nguyện cụ thể ở Việt Nam được đề cập dưới đây.
3.2.1. Chứng nhận ASC
Theo Bas Geerts (năm 2016), số cơ sở nuôi trồng được chứng nhận ASC trên thế giới có xu hướng tăng nhanh từ năm 2013 đến 2016 đối với các lồi ni trồng như tôm, cá hồi, cá tra, cá rô phi, bào ngư, nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Đến ngày 1/7/2016, đã có 294 cơ sở ni trồng ở 32 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã nhận được chứng nhận ASC. Số lượng cơ sở nuôi trồng đang được đánh giá để cấp chứng nhận là 122 (xem hình 17).
Viet- GAP