theo quy định chứng nhận
- Nhận thức của người sản xuất cịn hạn chế, nhất là sản xuất quy mơ nhỏ, do thói quen sản xuất và thiếu báo cáo. Họ thường hỏi những câu như VietGAP mang lại lợi ích khơng? Liệu giá sản phẩm chứng nhận VietGAP có tăng lên khơng? Sản phẩm chứng nhận VietGAP có dễ bán hơn sản phẩm khơng có chứng nhận khơng? Nếu người sản xuất không hiểu rõ những vấn đề này, họ sẽ không tự nguyện tham gia vào các chương trình chứng nhận, nhất là VietGAP. - Các doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn khi thu mua sản phẩm do thiếu sản phẩm chứng nhận VietGAP (chỉ 1 hoặc 2 cơ sở có vài hecta được chứng nhận). Doanh nghiệp vẫn phải mua ngun liệu khơng có chứng nhận để chế biến; vì vậy, khó có thể phân biệt giữa nguyên liệu có chứng nhận và khơng có chứng nhận.
- Cơ sở hạ tầng tại các vùng nuôi trồng không đáp ứng yêu cầu của chứng nhận về quản lý môi trường và tuân thủ kỹ thuật;
- Không đủ ngân sách cho việc áp dụng chứng nhận tại các địa phương. - Chính sách khó triển khai trong thực tế. Mặc dù VietGAP được cấp theo Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS khả thi và thực tế hơn, nhưng nông dân vẫn chưa
51nhận được nhiều hỗ trợ cũng như vốn vay để nuôi trồng theo VietGAP. nhận được nhiều hỗ trợ cũng như vốn vay để ni trồng theo VietGAP.
- Có q nhiều loại chứng nhận, nhất là các chứng nhận tự nguyện. Điều này khiến doanh nghiệp, người sản xuất và quản lý khó có thể tiếp cận các chứng nhận này. Những chứng nhận là các yêu cầu kỹ thuật cần phải đáp ứng để đạt được sự phát triển bền vững; vì thế, chi phí để được cấp và duy trì chứng nhận khá cao. Ví dụ, để duy trì chứng nhận an tồn với cá heo, hàng năm doanh nghiệp thường chi khoảng 7.000USD cho xí nghiệp sản xuất, bao gồm 2.500USD là phí thường niên, cịn lại là chi phí cho việc kiểm tốn và theo dõi định kỳ, hoặc đối với chứng nhận BRC, khoảng chi phí vào khoảng 5.000USD hàng năm.
Ngoài ra, các chứng nhận mang tính độc lập và được các thị trường khác nhau chấp nhận, vì thế doanh nghiệp muốn xuất đi thị trường nào phải có chứng nhận theo yêu cầu của thị trường đó. Ví dụ, châu Âu thường u cầu có các chứng nhận như ASC, BRC, an tồn với cá heo của EII; Hoa Kỳ lại thường yêu cầu có chứng nhận GlobalG.A.P., an tồn với cá heo của NOAA và USDC; hoặc thị trường Trung Đông thường chấp nhận chứng nhận Halal. Do nhiều chứng nhận thuộc các thị trường khác nhau, doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản có thể sở hữu tới hơn 10 chứng nhận. Do vậy ngân sách hàng năm mà công ty phải chi trả để duy trì những chứng nhận này là khá cao.
Những chi phí này bao gồm cả chi phí đào tạo nhân sự quản lý theo các chứng nhận và phí đánh giá. Theo các doanh nghiệp, để có chứng nhận, họ phải tăng số nhân sự gián tiếp, dẫn tới việc tăng chi phí chi trả và quản lý nhân cơng.