Hiện nay, chỉ có 3 chương trình chứng nhận tự nguyện áp dụng tại ba doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hịa. Đó là GlobalG.A.P., ASC và VietGAP.
- GlobalG.A.P.: cơ sở cá giống Hoa Sơn thuộc Tập đoàn Hải Vương đã được chứng nhận GlobalG.A.P. năm 2014 cho cá rô phi.
- ASC: Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods – F17, một đơn vị của Cơng ty Nha Trang Seaproduct, đã có hướng dẫn cho 1 cơ sở ở huyện Cam Lâm nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn ASC nhưng cơ sở này chưa được chứng nhận. - VietGAP: Cơ sở của ông Yên ở huyện Cam Lâm đã được chứng nhận VietGAP vào năm 2014 cho diện tích ni trồng rộng 2 ha. Chứng nhận này có thời hạn 3 năm, vì thế cơ sở này phải đánh giá lại vào năm 2017.
Ngoài ra, Ngân hàng thế giới đã tài trợ dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD), cũng hỗ trợ một số mơ hình ni tơm chứng nhận VietGAP nhưng tới này chưa được cấp chứng nhận. Dự án CRSD đã triển khai 1 mô hình năm 2013, 7 mơ hình năm 2015 và 11 mơ hình năm 2016. Do đó, theo dự án CRSD, có tổng số 15,5 ha áp dụng VietGAP nhưng chưa được chứng nhận. Có thể thấy rằng nhiều cơ sở đã áp dụng VietGAP từ năm 2013 nhưng chưa được chứng nhận. Lý do là vẫn cịn tồn tại những khó khăn về “phần cứng” và “phần mềm” tại các khu vực nuôi trồng theo VietGAP. “Phần cứng” là cơ sở hạ tầng như ao xử lý, hệ thống thủy lợi của khu vực nuôi không đáp ứng yêu cầu VietGAP. Khó khăn “phần mềm” là nhận thức và năng lực kỹ thuật của nông dân. Mặc dù nhận thức của nông dân ở 7 khu vực được lựa chọn nuôi trồng theo VietGAP của dự án CRSD, đã được cải thiện, vẫn khó khuyến khích nơng dân áp dụng chứng nhận. Do thói quen sản xuất truyền thống và nhận thức thấp, nơng dân thấy khó khăn trong ghi chép sổ theo dõi. Dù được cán bộ dự án hướng dẫn, sổ theo dõi do nông dân ghi chép vẫn chưa phát huy hiệu quả. Có một số chính sách về hỗ trợ triển khai VietGAP ở Việt Nam, như Quyết định 3824 và Quyết định 46693. Theo những chính sách này, việc áp dụng nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP đã được khởi xướng ở Khánh Hòa và các địa phương khác. Tuy nhiên, những khó khăn chính mà nông dân vẫn đang đối mặt khi áp dụng VietGAP, là các nhân tố phần cứng và phần mềm như nêu ở phần 3.2.2.1 trên.
Bên cạnh đó, Quyết định 01/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Thơng tư 48/2012/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được ban hành nhằm hướng dẫn người nuôi áp dụng VietGAP. Tuy nhiên, nông dân
3 Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 6/9/2014 ban hành quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam và Quyết định 4669/QĐ-BNN-TCTS ngày 28/10/ 2014 ban hành hướng dẫn áp sản tốt Việt Nam và Quyết định 4669/QĐ-BNN-TCTS ngày 28/10/ 2014 ban hành hướng dẫn áp dụng VietGAP đối với nuôi thương phẩm cá tra.
49ở địa phương vẫn chưa sẵn sàng tn thủ những chính sách này do cịn ít cơ ở địa phương vẫn chưa sẵn sàng tn thủ những chính sách này do cịn ít cơ sở áp dụng VietGAP và được chứng nhận VietGAP. Mặt khác, mong muốn lớn nhất của nông dân là được vay vốn để sản xuất, nhưng vẫn chưa có các chính sách thiết thực để giải quyết vấn đề này.